Các hàm toán học thông dụng trong Excel

Tổng hợp các hàm tính toán thông dụng trong Excel dành cho dân kế toán.

1. Hàm ABS

Cú pháp: ABS(number).

+ Trong đó number là giá trị số nó có thể là tham số, tham chiếu hoặc biểu thức có giá trị.

Ý nghĩa hàm: là hàm trả về giá trị tuyệt đối của một số.

Ví dụ: abs(-5) =5; abs(5)=5

2. Hàm Power

Cú pháp: power(number, power)

Trong đó:

+ Number là số thực.

+ Power là hàm mũ (hay được hiểu là thừa số được nhân lên).

Ý nghĩa của hàm: Là hàm thực hiện tính lũy thừa.

Ví dụ:

Hàm Power

3. Hàm Product

Cú pháp: Product(number1, number2, …).

Trong đó:

+ Number 1 là thừa số thứ 1.

+ Number 2 là thừa số thứ 2…..

+ Chứa tối đa 255 đối số number.

Ý nghĩa: Là hàm tính tích của một dãy số.

Ví dụ:

Hàm Product

4. Hàm Mod

Cú pháp: Mod(number, divisor).

Xem thêm :  Cách tìm vị trí của file Word đang mở

Trong đó:

+ Number: là số chia.

+ Divisor: là số bị chia.

+ Nếu số chia =0 giá trị trả về là False.

– Ý nghĩa hàm trả về số dư của phép chia(số dư mang dấu của số bị chia).

Ví dụ:

Hàm Mod

5. Hàm roundup

Ý nghĩa: là hàm làm tròn cho số thập phân.

Cú pháp: roundup (number, Num_digits).

Trong đó:

+ Number là số muốn làm tròn.

+ Num_digist: là phạm vi cần làm tròn lên mấy chữ số. Dựa vào num_digist sẽ xác định quy tắc làm tròn.

Ví dụ:

+ round(2.45, 0)= 5

+ round (2.45, 1)=2.5

+ round(2.45,-1)=10

6. Hàm Even

Cú pháp: Even (number).

+ Trong đó number: là số cần làm tròn.

Ý nghĩa: Là hàm làm tròn nhưng làm tròn lên thành số nguyên chẵn gần nhất.

Ví dụ: even(4.45)= 6 (6 là số chẵn gần nhất của số 4).

7. Hàm odd

Cú pháp: Odd (number).

Trong đó number là số cần làm tròn.

Ý nghĩa: Là hàm làm tròn nhưng làm tròn lên thành số nguyên lẻ gần nhất.

Ví dụ: odd(4.45)= 5(5 là số lẻ gần nhất của 4).

8. Hàm rounddown

Cú pháp: rounddown(number, digits).

Là hàm làm tròn nhưng làm tròn giảm xuống 1 đơn vị.

Ví dụ: round (4.45,1)=4.4

9. Hàm Sum – Hàm tính tổng

Cú pháp: Sum(number1, number2, ….).

+ Trong đó number là các giá trị cần tính tổng.

Ví dụ:

Hàm Sum

10. Hàm Sumif – Hàm tính tổng có điều kiện

Cú pháp: Sumif(range, criteria, num_range).

Xem thêm :  Cách nâng cấp từ Windows 7 lên Windows 10 chuẩn và chính xác nhất

Trong đó:

+ Range: dãy xác định điều kiện.

+ Criteria: điều kiện.

+ Num_range: giá trị cần tính tổng.

Ví dụ:

Hàm Sumif

11. Hàm Average

Cú pháp: average(number1, number2,…).

Trong đó: number1, number2 là các số cần tính trung bình.

Ví dụ:

Hàm Average

12. Sumproduct

Cú pháp: sumproduct(array1, array2, …).

Trong đó: array1, array2 là các mảng mà:

+ Tích của mỗi mảng được đưa vào rồi tính tổng.

13. Hàm Max

Cú pháp: Max(number1, number2,…).

Trong đó: number1, number2,…number n là dãy số cần xác định giá trị lớn nhất.

Ý nghĩa: Hàm tìm giá trị lớn nhất của 1 dãy số.

Ví dụ:

Hàm Max

14. Hàm Min

Cấu trúc: Min(number1, number2,….number n).

Ý nghĩa: Hàm lấy giá trị nhỏ nhất trong dãy. Tương tự như hàm Max.

15. Hàm Small

Cú pháp: Small (array, k).

Trong đó:

+ Array là mảng giá trị.

+ K là số thứ tự của phần tử có giá trị nhỏ thứ k.

Ý nghĩa: Hàm trả về phần tử có giá trị nhỏ thứ k trong dãy.

Ví dụ:

Hàm Small

16. Hàm Count

Cú pháp: Count (Value1, value2,…..).

Trong đó:

+ Value1, Value2 là các giá trị trong dãy.

+ Value1, Value 2 thuộc kiểu số.

Ý nghĩa: Hàm đếm dữ liệu thuộc kiểu số.

Ví dụ:

Hàm Count

17. Hàm Counta – Đếm tất cả các ô có chứa dữ liệu

Cú pháp: Counta(Value1, value2,….).

18. Hàm Countif

Cú pháp: Countif (range, criteria).

Trong đó:

+ Range: Dãy dữ liệu thao tác.

+ Criteria: Điều kiện để đếm.

Ý nghĩa: Dùng đếm các ô chứa dữ liệu theo 1 điều kiện.

Xem thêm :  Những hình ảnh chúc mừng năm mới 2020 đẹp nhất

Ví dụ:

Hàm Countif



Nguồn tham khảo từ Internet

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Thủ Thuật Tại Website Pkmacbook.com