Review trường đại học luật hà nội (hlu) có tốt không?

Bạn đang xem: Review trường đại học luật hà nội (hlu) có tốt không? Tại Pkmacbook.com

Đại học Luật Hà Nội là một ngôi trường biết bao nhiêu sĩ tử cố gắng, phấn đấu rất nhiều để đạt được điều đó.

Trong bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ cung cấp tới quý bạn đọc một số nội dung liên quan tới vấn đề được quan tâm nhất hiện nay: Điểm chuẩn Đại học Luật Hà Nội 2021.

Đôi nét giới thiệu về Trường Đại học Luật Hà Nội

– Sứ mạng:

Trường Đại học Luật có sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực pháp luật chất lượng cao; nghiên cứu, chuyển giao các sản phẩm khoa học pháp lý có chất lượng cao và truyền bá tư tưởng pháp lý phục vụ sự nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

– Tầm nhìn đến năm 2030:

Trường Đại học Luật Hà Nội trở thành cơ sở giao dục đại học định hướng nghiên cứu; trường trọng điểm về đào tạo pháp luật, trung tâm nghiên cứu và truyền bá tư tuỏng pháp lý hàng đầu của Việt Nam, có vị thế trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới.

– Giá trị cốt lõi:

Con người – Chất lượng – Thương hiệu – Hội nhập.

– Khẩu hiệu hành động:

Chất lượng tạo nên giá trị bền vững, Chiến lược xác định quan điểm phát triển gồm có:

+ Tập trung nâng cao chất lượng song song với phát triển quy mô: không ngừng nâng cao chất lượng các phương trình đào tạo cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ; xây dựng các chương trình đào tạo đạt chuẩn kiểm định chất lượng trong nước và khu vực; tăng cường đào tạo tư duy pháp lý và kiến thức thực tiễn cho người học, bảo đảm người học tốt nghiệp đáp ứng được ngay yêu cầu của công việc; hỗ trợ tối đa cơ hội việc làm cho người học sau khi tốt nghiệp; đầu tư xây dựng và thu hút đội ngũ giảng viên có chất lượng vượt trội, đặc biệt là đội ngũ các nhà khoa học đầu ngành, chú trọng đầu tư nâng cao trình độ của giảng viên trẻ.

Xem thêm :  Apple Pencil đời nào hỗ trợ tốt nhất cho iPad của bạn?

+ Tăng cường đầu tư nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng gắn với nhiệm vụ giảng dạy, xây dựng và thực hiện pháp luật, cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; xây dựng Trường thành cơ sở giáo dục đại học định hướng nghiên cứu, có năng lực hàng đầu về nghiên cứu khoa học pháp lý, phản biện, đánh giá pháp luật; tăng cường năng lực nghiên cứu của giảng viên, từng bước xây dựng đội ngũ những chuyên gia đầu ngành, hình thành trường phái học thuật.

+ Đẩy mạnh truyền bá tư tưởng pháp lý thông qua hoạt động đào tạo, nghiên cứu, chuyển giao các sản phẩm khoa học pháp cho cộng đồng. Coi hoạt động phục vụ cộng đồng là một trong ba trụ cột hoạt động của Trường với mục đích vừa truyền bá, nâng cao ý thức pháp luật trong xã hội, vừa góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ pháp luật, bảo đảm thượng tôn pháp luật trong đời sống kinh tế – xã hội.

– Những thành tự nổi bật:

+ Quy mô đào tạo:

Quy mô đào tạo của Trường không ngừng phát triển qua từng giai đoạn. Từ chỗ chỉ đào tạo vài trăm cử nhân đại học và cao đẳng pháp lí khi mới thành lập, đến nay Trường đã tạo tất cả các cấp học, từ cử nhân đến thạc sĩ, tiến sĩ với nhiều hệ đào tạo như chính quy, vừa học vừa làm. Trước năm 2012, Trường còn liên kết với các địa phương để đào tạo hệ trung cấp luật. Hiện nay, quy mô đào tạo của trường là 17.798 sinh viên và học viên, trong đó: Hệ đạo học chính quy văn bằng một là 6.612 sinh viên; hệ đại học chính quy văn bằng hai là 771 sinh viên; hệ đại học vừa học vừa làm văn bằng một là 8.244 sinh viên; hệ đại học vừa làm vừa học văn bằng hai là 810 sinh viên; hệ trung cấp 899 sinh viên; hệ đào tạo thạc sĩ, gần 400 học viên; hệ đào tạo tiến sĩ là 40 nghiên cứu sinh.

Xem thêm :  “dưỡng mi xinh, trúng quà đỉnh” – cơ hội sở hữu iphone 13 cực hot dịp cuối năm

Năm 2011, Trường đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép đào tạo mã ngành luật kinh tế, cho phép đào tạo thí điểm mã ngành luật thương mại quốc tế. Ngày 17/01/2012 Trường đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp mã ngành ngôn ngữ Anh (tiếng Anh pháp lý).

+ Kết quả đào tạo:

Từ khi thành lập cho tới nay, Trường đã đào tạo được hơn 80.000 cán bộ pháp luật, trong đó có 118 tiến sĩ, 1.121 thạc sĩ, hơn 70.000 cử nhân đại học, hơn 500 cử nhân cao đẳng và gần 8.000 học viên trung cấp luật, chiếm 60% trên tổng số cán bộ tư pháp đã được đào tạo của cả nước đang làm việc tại các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp hiện nay. Trường cung cấp trên 90 % cán bộ giản dạy pháp luật cho các cơ sở đào tạo luật trong toàn quốc.

Chất lượng sinh viên ở tất cả các hệ, nhất là hệ chính quy, khá ổn định và từng bước được nâng cao. Tỉ lệ sinh viên đủ điều kiện tốt nghiệp hàng năm đạt cao, nhiều sinh viên đạt loại khá, giỏi. Sinh viên tốt nghiệp của Trường được các đơn vị tuyển dụng đánh giá là khá hơn về kiến thức so với mặt bằng chung của sinh viên hiện nay.

Mặc dù hiện nay trong cả nước đã có 22 cơ sở đào tạo luật nhưng Trường Đại học Luật Hà Nội vẫn là cơ sở dẫn đầu về quy mô và chất lượng đào tạo trong lĩnh vực này. Năm 2009, Trường đã được Đoàn đánh giá chất lượng của Bộ Giáo dục và Đào tạo khảo sát, đánh giá toàn diện các mặt hoạt động của Trường và xếp Trường đạt mức độ 2, mức cao nhất trong các trường đại học được đánh giá.

Mức học phí Trường Đại học Luật Hà Nội

Học phí dự kiến của trường Dại học Luật Hà Nội 2021 với sinh viên chính quy năm học 2021:

– Đối với chương trình đại trà: 980.000 đồng/tháng, lộ trình tăng học phí tối đa cho từng năm (nếu có) là 11%.

– Đói với chương trình đào tạo chất lượng cao: Gấp 4 lần mức học phí của chương trình đại trà.

– Chương trình liên kết đào tạo chất lượng cao: 230.000.000 đồng/năm.

Điểm chuẩn Đại học Luật Hà Nội 2021

Xem thêm :  [new 2021] top 14 kiểu áo sơ mi trắng nữ được yêu thích hiện nay

Trường Đại học Luật Hà Nội thông báo điểm chuẩn trúng tuyển và xác nhận nhập học theo phương thức dựa trên kết quả học tập bậc THPT và diện xét kết quả chứng chỉ tiếng Anh quốc tế

điểm chuẩn

Nhà trường thông báo thí sinh đăng ký thông tin xác nhận nhập học trực tuyến trên Cổng thông tin điện tử của trường trước 16h00 ngày 3.8.

Sau khi đăng ký xác nhận nhập học trực tuyến, thí sinh nộp hồ sơ về trường theo hình thức chuyển phát nhanh, dịch vụ chuyển phát ưu tiên từ ngày 1.8 đến trước 16h00 ngày 3.8, tính theo dấu bưu điện.

Điểm chuẩn ĐH Luật Hà Nội năm 2021 theo phương thức xét tính điểm tốt nghiệp THPT cao nhất lên tới 29,25 điểm.

Cụ thể, điểm chuẩn ngành Luật Kinh tế (khối C00) là 29,25 điểm. Xếp thứ 2 là điểm chuẩn ngành Luật (khối C00) với mức 28 điểm.

Trong khi đó, mức điểm chuẩn các ngành đào tạo ở Phân hiệu của Trường ĐH Luật Hà Nội tại Đắk Lắk dao động từ 18,40 đến 22,75 điểm.

Điểm chuẩn Trường ĐH Hà Nội năm 2021 như sau:

Đại học Luật Hà Nội lấy điểm chuẩn cao nhất 29,25 điểm

STT

Mã ngành

Tên ngành

Tổ hợp môn

Điểm chuẩn

Ghi chú

1

7380101

Luật

A01

2

7380101

Luật

A00

3

7380101

Luật

C00

4

7380101

Luật

D01

5

7380107

Luật kinh tế

A01

6

7380107

Luật kinh tế

A00

7

7380107

Luật kinh tế

C00

8

7380107

Luật kinh tế

D01

9

7380109

Luật thương mại quốc tế

A01

Tiếng anh tính hệ số 2, quy về thang điểm 30 theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo

10

7380109

Luật thương mại quốc tế

D01

11

7380109

Ngôn ngữ Anh (chuyên ngành Tiếng Anh pháp lý)

A01

12

7380109

Ngôn ngữ Anh (chuyên tiếng Anh pháp lý)

D01

Như vậy, Điểm chuẩn Đại học Luật Hà Nội 2021 đã được chúng tôi cập nhật chi tiết trong bài viết phía trên. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đã giới thiệu sơ lược nhất về Trường Đại học Luật Hà Nội, góp phần giúp các bạn học sinh, quý phụ huynh có cái nhìn đúng đắn và đưa ra lựa chọn chuyên ngành, điểm thi, học phí phù hợp nhất với mình.

Có nên học Đại học Luật Hà Nội – Trường ĐH đào tạo luật Việt Nam đỉnh nhất vũ trụ?!?(・∀・ )

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tin tức
Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tin tức Tại Website Pkmacbook.com