Bộ đề đọc hiểu sóng xuân quỳnh hay nhất

Bài giảng sóng xuân quỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.25 KB, 4 trang )

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN – C: Môn Ngữ văn (Thầy Phạm Hữu Cường)

Sóng – Xuân Quỳnh

SÓNG (PHẦN 1)
Giáo viên: PHẠM HỮU CƯỜNG
TÀI LIỆU BÀI GIẢNG
Đây là tài liệu đi kèm với bài giảng Sóng (Phần 1) thuộc khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN-C: Môn Ngữ văn (Thầy
Phạm Hữu Cường) tại website Hocmai.vn.

PHẦN 1:
I. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ PHẠM VI RA ĐỀ:

1. Mối quan hệ giữa hình tượng sóng và cái tôi trữ tình của nhà thơ trong bài thơ Sóng.
2. Hình tượng sóng trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh.
3. Diễn biến tâm trạng và vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu qua bài thơ này.
4. Cảm xúc và những suy tư mới mẻ của Xuân Quỳnh về tình yêu (Có thể so sánh với cảm xúc của Xuân
Diệu trong bài Vội vàng, của Chế Lan Viên trong Tiếng hát con tàu).
5. Phân tích, cảm nhận được bài thơ và các đoạn tiêu biểu.
II. VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM:
1. Vài nét về tác giả:
Xuân Quỳnh là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của thế hệ các nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ với nhiều
tập thơ có giá trị lâu bền như Hoa dọc chiến hào (1968), Gió lào cát trắng (1974)… Thơ Xuân Quỳnh in
đậm vẻ đẹp nữ tính, là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân
thành, đằm thắm, nhiều âu lo và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc bình dị đời thường.

2. Vài nét về tác phẩm:
“Sóng” được Xuân Quỳnh sáng tác tại cửa biển Diêm Điền – Thái Bình ngày 29/12/1967, khi Xuân Quỳnh
đã trải qua những đau đớn, mất mát, đổ vỡ trong tình yêu. Bài thơ in trong tập “Hoa dọc chiến hào” (1968).
“Sóng” được coi là 1 trong những bài thơ tình hay nhất trong thi ca VN hiện đại. Khi đọc bài thơ, nhà thơ
Vũ Cao – tác giả “Núi đôi”, chủ nhiệm tạp chí Văn nghệ Quân đội – đã thốt lên rằng: “Xuân Quỳnh viết bài
này bợm thật!”
III. PHÂN TÍCH/CẢM NHẬN TÁC PHẨM:
1. Bản tính, khát vọng muôn đời của sóng và cuộc hành trình quyết liệt của sóng từ sông ra bể (Hai
khổ đầu)
– Ngay trong 2 dòng thơ mở đầu của tác phẩm, Xuân Quỳnh đã sử dụng rất nhuần nhuyễn nghệ thuật liệt kê
và hình thức lặp cấu trúc để cùng với hàng loạt các tính từ được sắp xếp thành từng cặp có ý nghĩa đối lập,
nhằm gợi lên bản chất, tính khí, nỗi niềm của sóng. Trong cảm nhận của nhà thơ “sóng” là 1 thực thể mang

trong mình 1 bản tính có nhiều đối cực, khi “dữ dội”, lúc “dịu êm”, khi “ồn ào”, lúc “lặng lẽ”. Đó cũng
chính là bản tính của “em”, của người phụ nữ, là bản chất muôn đời của khát vọng tình yêu.




– Khắc họa hình tượng “sóng”, Xuân Quỳnh đã sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ có ý nghĩa biểu tượng sâu
sắc:
+ Trong thế giới thơ Xuân Quỳnh, “bể” (biển) là biểu tượng từ 1 ko gian mênh mang, khoáng đạt vô tận, vô
cùng.
“Chỉ có thuyền mới hiểu
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

– Trang | 1 –

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN – C: Môn Ngữ văn (Thầy Phạm Hữu Cường)

Sóng – Xuân Quỳnh

Biển mênh mông nhường nào”

(Thuyền và biển).

Với Xuân Quỳnh, “biển” còn là nơi thấu hiểu bản tính và khát vọng của “sóng”, là chân trời mơ ước:

“Suốt cuộc đời biển gọi ước mơ
Nỗi khát vọng những phương trời chưa đến
Đứng trước biển quên những điều nhỏ hẹp
Lại thấy lòng trong sạch thêm ra.”

(Biển)
+ Trong tương quan với biển, “sông” là hiện thân của 1 ko gian nhỏ hẹp, chật chội, ko có sự cảm thông thấu
hiểu, ko hiểu đc bản tính và khát vọng lớn lao của sóng.
+ Vì vậy, hành trình của “sóng” từ “sông” và ra “biển” chính là hành trình giã từ thế giới nhỏ hẹp, trật trội
để tìm đến 1 thế giới lớn lao khoáng đạt, hiểu mình hơn. Nó cũng là hành trình tự khám phá và nhận thức
chính bản thân mình. “Tìm ra tân bể” vừa cho thấy chặng đường từ sông ra bể rất xa, vừa làm nổi bật tính
khẳng khái, quyết liệt, kì công của sóng.
– Ngay từ khổ đầu, hình tượng sóng của Xuân Quỳnh đã hiện lên với bản tính, khát vọng cao cả, lớn lao, với
sự quyết liệt, kì công trong hành trình tìm ra biển lớn. Con sóng ấy ko chịu lép mình trong ko gian chật hẹp
nên đã dứt khoát giã từ dòng sông để tìm ra tận bể, để theo đuổi những ước mơ và khát vọng của lòng mình.
Là 1 con sóng phi thường, được sinh ra từ 1 dòng sông nhỏ hẹp, khát khao để tìm ra biển lớn.
– Viết bài thơ “Sóng”, ngay từ khổ đầu, Xuân Quỳnh như đã muốn thể hiện 1 truyền thuyết về sóng biển và

tình yêu: “Con sóng” vốn xưa kia ở dòng sông trật hẹp, nhưng vì sông ko hiểu đc bản tính, ko thỏa mãn đc
khát vọng của sóng nên sóng đã giã từ dòng sông ấy để “tìm ra tận bể”. Ở ngoài biển lớn, sóng khi “xuôi về
phương Bắc”, lúc “ngược về phương Nam”, nhưng dù ở đâu cũng thiết tha, thương nhớ bờ xa, thiết tha tìm
đến với bờ. Mượn hình tượng sóng xa bờ nhớ bờ, Xuân Quỳnh muốn diễn tả nỗi lòng “em” xa anh nhớ
“anh”, diễn tả những cung bậc của 1 tình yêu trong xa cách.
– Xuân Quỳnh không cảm nhận và khắc họa hình tượng “sóng” trong giây lát, trong khoảnh khắc mà cảm
nhận sóng trong tầm vóc thời gian muôn thuở, vĩnh hằng. Nếu 2 chữ “ngày xưa” gợi chiều sâu của thời gian
quá khứ thì “ngày sau” lại gợi ý niệm thời gian vĩnh viễn trong tương lai. Cách nói “vẫn thế” vừa thể hiện
sự bất biến, ko đổi, vĩnh hằng, vừa là phép thế đại từ có khả năng thay thế ý nghĩa cho toàn bộ khổ thơ đầu.
Trong suy ngẫm và cảm nhận của Xuân Quỳnh, dù là quá khứ hay hiện tại, dù là “ngày xưa” hay “ngày
sau”, con sóng đều vẫn thế, vẫn khi dữ dội, lúc dịu êm, khi ồn ào, khi lặng lẽ, vẫn khát khao tìm đến 1 thế
giới lớn lao, khoáng đạt hiểu mình hơn. Đó cũng là bản tính khát vọng muôn đời của sóng.

Xem thêm :  Cách sơn móng chân đẹp

– Từ những suy ngẫm, cảm nhận về “sóng”, Xuân Quỳnh lại khéo léo liên tưởng đến khát vọng tình yêu, 1
khát vọng đặc trưng nhất của tuổi trẻ, luôn bồi hồi nơi những lồng ngực trẻ. Trong cảm nhận của nhà thơ,
giống như sóng, khát vọng tình yêu của tuổi trẻ cũng khi dữ dội, lúc dịu êm, khi ồn ào, lúc lặng lẽ. Tình yêu
chân chính cũng ko bao giờ chấp nhận những gì nhỏ hẹp, tầm thường, ích kỉ mà luôn khát khao vươn tới
những gì lớn lao, cao cả, vĩnh hằng.
– Với Xuân Quỳnh, hình tượng sóng chính là hiện thân cho bản tính, cho hành trình và khát vọng tâm hồn
của người phụ nữ trong tình yêu. Giống như sóng, người phụ nữ khi yêu cũng luôn mang trong mình 1 khát
vọng cao cả, lớn lao, luôn khát khao tìm kiếm sự cảm thông, thấu hiểu, khát khao vươn tới tinh thần cao

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

– Trang | 2 –

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Sóng – Xuân Quỳnh

Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN – C: Môn Ngữ văn (Thầy Phạm Hữu Cường)

đẹp, khát khao từ nhận thức sâu sắc và chính xác của bản thân. Đó cũng chính là vẻ đẹp tâm hồn đáng quý,
đáng trân trọng của người phụ nữ ở tứ thơ này.
2. Nỗi niềm của sóng khi ra tới biển lớn và tính chất bí ẩn trong cội nguồn của sóng, của thời điểm bắt
đầu tình yêu (Khổ 3, 4):
– Nếu 2 khổ thơ đầu Xuân Quỳnh muốn khắc họa hành trình quyết liệt, kì công của sóng từ sông ra bể thì ở

2 khổ tiếp theo lại tập trung làm nổi bật tính chất bí ẩn trong cội nguồn của sóng.
– Dòng thơ “Trước muôn trùng sóng bể” cho thấy sóng đã ra tới bể lớn, đã hoàn thành cuộc hành trình
quyết liệt, kì công. Đối diện trước biển lớn là đối diện trước cõi vô tận, vô cùng, trước 1 môi trường sống
mới khác hẳn dòng sông nhỏ hẹp khi xưa nên niềm khát khao nhận thức cũng nảy sinh 1 cách tự nhiên và tất
yếu. Lẽ thường, ở khổ thơ này Xuân Quỳnh phải viết “sóng nghĩ về” nhưng nhà thơ lại viết “em nghĩ”
nhằm tạo nên sự đồng nhất giữa sóng và em. Em nghĩ cũng là sóng nghĩ và hành trình của sóng từ sông ra
bể cũng là hành trình của em. Trong điệp khúc “Em nghĩ về anh, em/ Em nghĩ về biển lớn” ẩn giấu niềm
khát khao nhận thức của 1 phụ nữ về người mình yêu, về bản thân và về môi trường sống mới. Có thể nói,
niềm khát khao nhận thức ấy cũng là 1 vẻ đẹp tâm hồn nổi bật của người phụ nữ ở tứ thơ này.
– Sau niềm khát khao nhận thức về người mình yêu, về môi trường sống mới là niềm khát khao truy tìm
nguồn cội. Lời ngẩn ngơ tự hỏi “Từ nơi nào sóng lên?” bộc lộ niềm khát khao tha thiết truy tìm cội nguồn
của sóng. Nhà thơ tự hỏi rồi lại tự trả lời: “Sóng bắt đầu từ gió” là cách cắt nghĩa về cội nguồn của sóng

bằng quy luật thông thường của thiên nhiên – 1 cách cắt nghĩa ko thể thỏa mãn được niềm khát khao ham
hiểu biết, khát khao nhận thức của nhà thơ. Vì vậy, niềm băn khoăn trăn trở lại tiếp tục cất lên tha thiết ko
nguôi: “Gió bắt đầu từ đâu?”. Trước niềm băn khoăn trăn trở về cội nguồn của gió, cái tôi tha thiết chân
thành của Xuân Quỳnh ko muốn giấu diếm về sự hạn chế trong nhận thức của mình nên đã thành thật thú
nhận “Em cũng ko biết nữa!”. Dòng thơ ấy chính là cách trả lời khéo léo cho mọi niềm băn khoăn trăn trở
của nhà thơ khi ko thể biết “gió bắt đầu từ đâu” cho nên ko thể giải đáp đc câu trả lời “khi nào ta yêu
nhau”. Đó là cách diễn tả khéo léo, kín đáo, tinh tế về tính chất bí ẩn trong cội nguồn của sóng, của gió, của
thời điểm bắt đầu tình yêu. Giống như sóng biển, như gió trời, tình yêu là quy luật tình cảm thông thường
của con người, là hiện thực tâm lí đầy bí ẩn. Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ ở đây là vẻ đẹp của niềm
khát khao ham hiểu biết, khát khao nhận thức về thời điểm bắt đầu của tình yêu, về cội nguồn của sóng, của
gió, của tình yêu tuổi trẻ.

Giáo viên: Phạm Hữu Cường
Nguồn

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

:

Hocmai.vn

– Trang | 3 –

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam

5 LỢI ÍCH CỦA HỌC TRỰC TUYẾN




Ngồi học tại nhà với giáo viên nổi tiếng.
Chủ động lựa chọn chương trình học phù hợp với mục tiêu và năng lực.
Học mọi lúc, mọi nơi.

Tiết kiệm thời gian đi lại.
Chi phí chỉ bằng 20% so với học trực tiếp tại các trung tâm.

4 LÍ DO NÊN HỌC TẠI HOCMAI.VN



Chương trình học được xây dựng bởi các chuyên gia giáo dục uy tín nhất.
Đội ngũ giáo viên hàng đầu Việt Nam.
Thành tích ấn tượng nhất: đã có hơn 300 thủ khoa, á khoa và hơn 10.000 tân sinh viên.

Cam kết tư vấn học tập trong suốt quá trình học.

CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỌC CÓ THỂ HỮU ÍCH CHO BẠN

Xem thêm :  Phân tích chuyện chức phán sự đền tản viên

Là các khoá học trang bị toàn
bộ kiến thức cơ bản theo
chương trình sách giáo khoa
(lớp 10, 11, 12). Tập trung
vào một số kiến thức trọng
tâm của kì thi THPT quốc gia.

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Là các khóa học trang bị toàn
diện kiến thức theo cấu trúc của
kì thi THPT quốc gia. Phù hợp
với học sinh cần ôn luyện bài
bản.

Là các khóa học tập trung vào
rèn phương pháp, luyện kỹ
năng trước kì thi THPT quốc
gia cho các học sinh đã trải
qua quá trình ôn luyện tổng

thể.

Là nhóm các khóa học tổng
ôn nhằm tối ưu điểm số dựa
trên học lực tại thời điểm
trước kì thi THPT quốc gia
1, 2 tháng.

1. Mối quan hệ giữa hình tượng sóng và cái tôi trữ tình của nhà thơ trong bài thơ Sóng.2. Hình tượng sóng trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh.3. Diễn biến tâm trạng và vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu qua bài thơ này.4. Cảm xúc và những suy tư mới mẻ của Xuân Quỳnh về tình yêu (Có thể so sánh với cảm xúc của XuânDiệu trong bài Vội vàng, của Chế Lan Viên trong Tiếng hát con tàu).5. Phân tích, cảm nhận được bài thơ và các đoạn tiêu biểu.II. VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM:1. Vài nét về tác giả:Xuân Quỳnh là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của thế hệ các nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ với nhiềutập thơ có giá trị lâu bền như Hoa dọc chiến hào (1968), Gió lào cát trắng (1974)… Thơ Xuân Quỳnh inđậm vẻ đẹp nữ tính, là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chânthành, đằm thắm, nhiều âu lo và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc bình dị đời thường.2. Vài nét về tác phẩm:“Sóng” được Xuân Quỳnh sáng tác tại cửa biển Diêm Điền – Thái Bình ngày 29/12/1967, khi Xuân Quỳnhđã trải qua những đau đớn, mất mát, đổ vỡ trong tình yêu. Bài thơ in trong tập “Hoa dọc chiến hào” (1968).“Sóng” được coi là 1 trong những bài thơ tình hay nhất trong thi ca VN hiện đại. Khi đọc bài thơ, nhà thơVũ Cao – tác giả “Núi đôi”, chủ nhiệm tạp chí Văn nghệ Quân đội – đã thốt lên rằng: “Xuân Quỳnh viết bàinày bợm thật!”III. PHÂN TÍCH/CẢM NHẬN TÁC PHẨM:1. Bản tính, khát vọng muôn đời của sóng và cuộc hành trình quyết liệt của sóng từ sông ra bể (Haikhổ đầu)- Ngay trong 2 dòng thơ mở đầu của tác phẩm, Xuân Quỳnh đã sử dụng rất nhuần nhuyễn nghệ thuật liệt kêvà hình thức lặp cấu trúc để cùng với hàng loạt các tính từ được sắp xếp thành từng cặp có ý nghĩa đối lập,nhằm gợi lên bản chất, tính khí, nỗi niềm của sóng. Trong cảm nhận của nhà thơ “sóng” là 1 thực thể mangtrong mình 1 bản tính có nhiều đối cực, khi “dữ dội”, lúc “dịu êm”, khi “ồn ào”, lúc “lặng lẽ”. Đó cũngchính là bản tính của “em”, của người phụ nữ, là bản chất muôn đời của khát vọng tình yêu.- Khắc họa hình tượng “sóng”, Xuân Quỳnh đã sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ có ý nghĩa biểu tượng sâusắc:+ Trong thế giới thơ Xuân Quỳnh, “bể” (biển) là biểu tượng từ 1 ko gian mênh mang, khoáng đạt vô tận, vôcùng.“Chỉ có thuyền mới hiểuTổng đài tư vấn: 1900 58-58-12- Trang | 1 -Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt NamKhóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN – C: Môn Ngữ văn (Thầy Phạm Hữu Cường)Sóng – Xuân QuỳnhBiển mênh mông nhường nào”(Thuyền và biển).Với Xuân Quỳnh, “biển” còn là nơi thấu hiểu bản tính và khát vọng của “sóng”, là chân trời mơ ước:“Suốt cuộc đời biển gọi ước mơNỗi khát vọng những phương trời chưa đếnĐứng trước biển quên những điều nhỏ hẹpLại thấy lòng trong sạch thêm ra.”(Biển)+ Trong tương quan với biển, “sông” là hiện thân của 1 ko gian nhỏ hẹp, chật chội, ko có sự cảm thông thấuhiểu, ko hiểu đc bản tính và khát vọng lớn lao của sóng.+ Vì vậy, hành trình của “sóng” từ “sông” và ra “biển” chính là hành trình giã từ thế giới nhỏ hẹp, trật trộiđể tìm đến 1 thế giới lớn lao khoáng đạt, hiểu mình hơn. Nó cũng là hành trình tự khám phá và nhận thứcchính bản thân mình. “Tìm ra tân bể” vừa cho thấy chặng đường từ sông ra bể rất xa, vừa làm nổi bật tínhkhẳng khái, quyết liệt, kì công của sóng.- Ngay từ khổ đầu, hình tượng sóng của Xuân Quỳnh đã hiện lên với bản tính, khát vọng cao cả, lớn lao, vớisự quyết liệt, kì công trong hành trình tìm ra biển lớn. Con sóng ấy ko chịu lép mình trong ko gian chật hẹpnên đã dứt khoát giã từ dòng sông để tìm ra tận bể, để theo đuổi những ước mơ và khát vọng của lòng mình.Là 1 con sóng phi thường, được sinh ra từ 1 dòng sông nhỏ hẹp, khát khao để tìm ra biển lớn.- Viết bài thơ “Sóng”, ngay từ khổ đầu, Xuân Quỳnh như đã muốn thể hiện 1 truyền thuyết về sóng biển vàtình yêu: “Con sóng” vốn xưa kia ở dòng sông trật hẹp, nhưng vì sông ko hiểu đc bản tính, ko thỏa mãn đckhát vọng của sóng nên sóng đã giã từ dòng sông ấy để “tìm ra tận bể”. Ở ngoài biển lớn, sóng khi “xuôi vềphương Bắc”, lúc “ngược về phương Nam”, nhưng dù ở đâu cũng thiết tha, thương nhớ bờ xa, thiết tha tìmđến với bờ. Mượn hình tượng sóng xa bờ nhớ bờ, Xuân Quỳnh muốn diễn tả nỗi lòng “em” xa anh nhớ“anh”, diễn tả những cung bậc của 1 tình yêu trong xa cách.- Xuân Quỳnh không cảm nhận và khắc họa hình tượng “sóng” trong giây lát, trong khoảnh khắc mà cảmnhận sóng trong tầm vóc thời gian muôn thuở, vĩnh hằng. Nếu 2 chữ “ngày xưa” gợi chiều sâu của thời gianquá khứ thì “ngày sau” lại gợi ý niệm thời gian vĩnh viễn trong tương lai. Cách nói “vẫn thế” vừa thể hiệnsự bất biến, ko đổi, vĩnh hằng, vừa là phép thế đại từ có khả năng thay thế ý nghĩa cho toàn bộ khổ thơ đầu.Trong suy ngẫm và cảm nhận của Xuân Quỳnh, dù là quá khứ hay hiện tại, dù là “ngày xưa” hay “ngàysau”, con sóng đều vẫn thế, vẫn khi dữ dội, lúc dịu êm, khi ồn ào, khi lặng lẽ, vẫn khát khao tìm đến 1 thếgiới lớn lao, khoáng đạt hiểu mình hơn. Đó cũng là bản tính khát vọng muôn đời của sóng.- Từ những suy ngẫm, cảm nhận về “sóng”, Xuân Quỳnh lại khéo léo liên tưởng đến khát vọng tình yêu, 1khát vọng đặc trưng nhất của tuổi trẻ, luôn bồi hồi nơi những lồng ngực trẻ. Trong cảm nhận của nhà thơ,giống như sóng, khát vọng tình yêu của tuổi trẻ cũng khi dữ dội, lúc dịu êm, khi ồn ào, lúc lặng lẽ. Tình yêuchân chính cũng ko bao giờ chấp nhận những gì nhỏ hẹp, tầm thường, ích kỉ mà luôn khát khao vươn tớinhững gì lớn lao, cao cả, vĩnh hằng.- Với Xuân Quỳnh, hình tượng sóng chính là hiện thân cho bản tính, cho hành trình và khát vọng tâm hồncủa người phụ nữ trong tình yêu. Giống như sóng, người phụ nữ khi yêu cũng luôn mang trong mình 1 khátvọng cao cả, lớn lao, luôn khát khao tìm kiếm sự cảm thông, thấu hiểu, khát khao vươn tới tinh thần caoTổng đài tư vấn: 1900 58-58-12- Trang | 2 -Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt NamSóng – Xuân QuỳnhKhóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN – C: Môn Ngữ văn (Thầy Phạm Hữu Cường)đẹp, khát khao từ nhận thức sâu sắc và chính xác của bản thân. Đó cũng chính là vẻ đẹp tâm hồn đáng quý,đáng trân trọng của người phụ nữ ở tứ thơ này.2. Nỗi niềm của sóng khi ra tới biển lớn và tính chất bí ẩn trong cội nguồn của sóng, của thời điểm bắtđầu tình yêu (Khổ 3, 4):- Nếu 2 khổ thơ đầu Xuân Quỳnh muốn khắc họa hành trình quyết liệt, kì công của sóng từ sông ra bể thì ở2 khổ tiếp theo lại tập trung làm nổi bật tính chất bí ẩn trong cội nguồn của sóng.- Dòng thơ “Trước muôn trùng sóng bể” cho thấy sóng đã ra tới bể lớn, đã hoàn thành cuộc hành trìnhquyết liệt, kì công. Đối diện trước biển lớn là đối diện trước cõi vô tận, vô cùng, trước 1 môi trường sốngmới khác hẳn dòng sông nhỏ hẹp khi xưa nên niềm khát khao nhận thức cũng nảy sinh 1 cách tự nhiên và tấtyếu. Lẽ thường, ở khổ thơ này Xuân Quỳnh phải viết “sóng nghĩ về” nhưng nhà thơ lại viết “em nghĩ”nhằm tạo nên sự đồng nhất giữa sóng và em. Em nghĩ cũng là sóng nghĩ và hành trình của sóng từ sông rabể cũng là hành trình của em. Trong điệp khúc “Em nghĩ về anh, em/ Em nghĩ về biển lớn” ẩn giấu niềmkhát khao nhận thức của 1 phụ nữ về người mình yêu, về bản thân và về môi trường sống mới. Có thể nói,niềm khát khao nhận thức ấy cũng là 1 vẻ đẹp tâm hồn nổi bật của người phụ nữ ở tứ thơ này.- Sau niềm khát khao nhận thức về người mình yêu, về môi trường sống mới là niềm khát khao truy tìmnguồn cội. Lời ngẩn ngơ tự hỏi “Từ nơi nào sóng lên?” bộc lộ niềm khát khao tha thiết truy tìm cội nguồncủa sóng. Nhà thơ tự hỏi rồi lại tự trả lời: “Sóng bắt đầu từ gió” là cách cắt nghĩa về cội nguồn của sóngbằng quy luật thông thường của thiên nhiên – 1 cách cắt nghĩa ko thể thỏa mãn được niềm khát khao hamhiểu biết, khát khao nhận thức của nhà thơ. Vì vậy, niềm băn khoăn trăn trở lại tiếp tục cất lên tha thiết konguôi: “Gió bắt đầu từ đâu?”. Trước niềm băn khoăn trăn trở về cội nguồn của gió, cái tôi tha thiết chânthành của Xuân Quỳnh ko muốn giấu diếm về sự hạn chế trong nhận thức của mình nên đã thành thật thúnhận “Em cũng ko biết nữa!”. Dòng thơ ấy chính là cách trả lời khéo léo cho mọi niềm băn khoăn trăn trởcủa nhà thơ khi ko thể biết “gió bắt đầu từ đâu” cho nên ko thể giải đáp đc câu trả lời “khi nào ta yêunhau”. Đó là cách diễn tả khéo léo, kín đáo, tinh tế về tính chất bí ẩn trong cội nguồn của sóng, của gió, củathời điểm bắt đầu tình yêu. Giống như sóng biển, như gió trời, tình yêu là quy luật tình cảm thông thườngcủa con người, là hiện thực tâm lí đầy bí ẩn. Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ ở đây là vẻ đẹp của niềmkhát khao ham hiểu biết, khát khao nhận thức về thời điểm bắt đầu của tình yêu, về cội nguồn của sóng, củagió, của tình yêu tuổi trẻ.Giáo viên: Phạm Hữu CườngNguồnTổng đài tư vấn: 1900 58-58-12Hocmai.vn- Trang | 3 -Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam5 LỢI ÍCH CỦA HỌC TRỰC TUYẾNNgồi học tại nhà với giáo viên nổi tiếng.Chủ động lựa chọn chương trình học phù hợp với mục tiêu và năng lực.Học mọi lúc, mọi nơi.Tiết kiệm thời gian đi lại.Chi phí chỉ bằng 20% so với học trực tiếp tại các trung tâm.4 LÍ DO NÊN HỌC TẠI HOCMAI.VNChương trình học được xây dựng bởi các chuyên gia giáo dục uy tín nhất.Đội ngũ giáo viên hàng đầu Việt Nam.Thành tích ấn tượng nhất: đã có hơn 300 thủ khoa, á khoa và hơn 10.000 tân sinh viên.Cam kết tư vấn học tập trong suốt quá trình học.CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỌC CÓ THỂ HỮU ÍCH CHO BẠNLà các khoá học trang bị toànbộ kiến thức cơ bản theochương trình sách giáo khoa(lớp 10, 11, 12). Tập trungvào một số kiến thức trọngtâm của kì thi THPT quốc gia.Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12Là các khóa học trang bị toàndiện kiến thức theo cấu trúc củakì thi THPT quốc gia. Phù hợpvới học sinh cần ôn luyện bàibản.Là các khóa học tập trung vàorèn phương pháp, luyện kỹnăng trước kì thi THPT quốcgia cho các học sinh đã trảiqua quá trình ôn luyện tổngthể.Là nhóm các khóa học tổngôn nhằm tối ưu điểm số dựatrên học lực tại thời điểmtrước kì thi THPT quốc gia1, 2 tháng.

Xem thêm :  Bài viết quảng cáo trị mụn hay và thu hút với 11 ý tưởng

Sóng – Xuân Quỳnh – Cô Trịnh Thu Tuyết

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tin tức Tại Website Pkmacbook.com