Trắc nghiệm hóa 11

Bạn đang xem: Trắc nghiệm hóa 11
Bạn đang xem: trắc nghiệm hóa 11 Tại Pkmacbook.com

Ngày đăng: 07/09/2013, 17:10

Trung tâm GDTX Bình Tân TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ II HOÁ HỌC 11 ٭ ☼٭ CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ Câu 1. Hợp chất Z có công thức đơn giản nhất là CH 3 O và tỉ khối hơi so với hiđro bằng 31. Công thức phân tử nào sau đây ứng với hợp chất Z? A. CH 3 O B. C 2 H 6 O 2 C. C 2 H 6 O D. C 3 H 9 O 3 Câu 2. Trong phân tử chất nào sau đây chỉ có liên kết đơn? A. CH 4 B. C 2 H 4 C. C 6 H 6 D. CH 3 COOH Câu 3. Kết luận nào sau đây đúng? A. Phản ứng của chất hữu cơ thường xảy ra rất nhanh. B. Phản ứng của chất hữu cơ thường xảy ra rất chậm và theo nhiều hướng khác nhau. C. Phản ứng của chất hữu cơ thường xảy ra rất chậm và chỉ theo một hướng xác định. D. Phản ứng của chất hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định. Câu 4. Chất X có công thức phân tử C 6 H 10 O 4 . Công thức nào sau đây là công thức đơn giản nhất của X? A. C 3 H 5 O 2 B. C 6 H 10 O 4 C. C 3 H 10 O 2 D. C 12 H 20 O 8 Câu 5. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau: A. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất có trong tự nhiên. B. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon. C. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon. D. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất trong cơ thể sống. Câu 6. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau: A. Hóa học hữu cơ nghiên cứu tất cả các hợp chất trong thành phần chứa cacbon. B. Mỗi công thức cấu tạo biểu diễn nhiều chất hưu cơ. C. Mỗi công thức phân tử chỉ có một chất hữu cơ. D. Mỗi công thức cấu tạo chỉ biểu diễn một chất hữu cơ. Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít chất hữu cơ X cần 5 lít oxi, sau phản ứng thu được 3 lít khí CO 2 và 4 lít hơi nước. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Công thức phân tử của X là: A. C 3 H 8 O B. C 3 H 8 C. C 3 H 6 D. C 3 H 4 Câu 8. Khi phân tích 1,7g chất hữu cơ M chỉ thu được 1,8g H 2 O và 5,5g khí CO 2 . M có công thức đơn giản là: A. C 5 H 10 B. C 5 H 8 C. C 4 H 8 D. C 3 H 8 Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X cần 6,4g oxi, tạo thành 3,6g H 2 O và 8,8g CO 2 . X có công thức đơn giản là: A. CH 2 O B. CHO C. CH 3 O D. C 2 H 4 O 2 Câu 10. Tổng số liên kết cộng hóa trị trong một phân tử C 3 H 8 là bao nhiêu? A. 11 B. 10 C. 3 D. 8 Câu 11. Câu nào sai trong các câu sau: A. Liên kết giữa các nguyên tử cacbon với nguyên tử phi kim trong phân tử hợp chất hữu cơ. B. Liên kết hóa học thường gặp nhất trong hợp chất hữu cơ là liên kết công hóa trị. C. Liên kết xich ma (σ) và liên kết pi (π) tạo thành do dùng chung cặp electron. D. Liên kết σ và liên kết π tạo thành do sự cho – nhận electron. Câu 12. Các hiđrocacbon no được dùng làm nhiên liệu là do nguyên nhân nào sau đây? A. Hiđrocacbon no có phản ứng thế. B. Hiđrocacbon no có nhiều trong tự nhiên. C. Hiđrocacbon no là chất nhẹ hơn nước. D. Hiđrocacbon no cháy tỏa nhiều nhiệt và có nhiều trong tự nhiên. Câu 13. Khi đốt cháy hoàn toàn 3,60g ankan X thu được 5,60 lít khí CO 2 . Các thể tích khí được đo ở đktc. Công thức phân tử của X là trường hợp nào sau đây? A. C 3 H 8 B. C 5 H 10 C. C 5 H 12 D. C 4 H 10 Câu 14. Công thức cấu tạo ứng với tên gọi nào sau đây? HÓA HỌC 11CB 1 CH 3 – CH – CH 2 – CH 2 – CH 3 CH 3 Trung tâm GDTX Bình Tân A. neopentan B. 2-metylpentan C. isobutan D. 2,3-đimetylbutan Câu 15. So với các chất vô cơ, các chất hữu cơ thường có A. độ tan trong nước lớn hơn. B. độ bền nhiệt cao hơn. C. khả năng tham gia phản ứng hóa học với tốc độ nhanh hơn. D. nhiệt độ nóng chảy thấp hơn. Nhận xét nào đúng? Câu 16. Đặc tính nào là chung cho phần lớn các chất hữu cơ? A. Liên kết trong phân tử chủ yếu là liên kết ion. B. Có nhiệt độ sôi thấp. C. Dung dịch có tính dẫn điện tốt. D. Ít tan trong benzen. Câu 17. Nung một chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO, người ta thấy thoát ra khí CO 2 , hơi H 2 O và khí N 2 . A. Chất X chắc chắn chứa cabon, hiđro, có thể có nitơ. B. X là hợp chất của 3 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ. C. X là hợp chất của 4 nguyên tố cabon, hiđro, nitơ, oxi. D. Chất X chắc chắn có chứa cabon, hiđro, nitơ; có thể có hoặc không có oxi. Kết luận nào phù hợp với thực nghiệm? Câu 18. Phản ứng CH 3 COOH + CH CH → CH 3 COO – CH = CH 2 thuộc loại phản ứng gì? A. Phản ứng thế B. Phản ứng cộng C. Phản ứng tách D. Không thuộc về cả 3 loại phản ứng trên Câu 19. Phản ứng 2CH 3 OH → CH 3 OCH 3 + H 2 O thuộc loại phản ứng gì? A. Phản ứng thế B. Phản ứng cộng C. Phản ứng tách D. Không thuộc về cả 3 loại phản ứng trên Câu 20. Phản ứng CH CH + 2 AgNO 3 + 2NH 3 → Ag–C C–Ag + 2 NH 4 NO 3 thuộc loại phản ứng gì? A. Phản ứng thế B. Phản ứng cộng C. Phản ứng tách D. Không thuộc về cả 3 loại phản ứng trên Câu 21. Phản ứng OHCHCHCHCHCHCHCHCH xtt 233 , 323 0 +−=−→−−− thuộc loại phản ứng gì? OH A. Phản ứng thế B. Phản ứng cộng C. Phản ứng tách D. Không thuộc về cả 3 loại phản ứng Câu 22. Câu nào sau đây sai? Trong hợp chất hữu cơ, giữa 2 nguyên tử cacbon: A. có ít nhất 1 liên kết π B. có ít nhất 1 liên kết σ C. có thể có 1 liên kết đôi D. có thể có 1 liên kết ba Câu 23. Thuộc tính nào sau đây không phải là của các hợp chất hữu cơ? A. Không bền ở nhiệt độ cao. B. Khả năng phản ứng hóa học chậm, theo nhiều hướng khác nhau. C. Liên kết hóa học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết ion. D. Dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ. Câu 24. Liên kết đôi giữa 2 nguyên tử cacbon là do các liên kết nào sau đây tạo nên? A. Hai liên kết σ B. Hai liên kết π C. Một liên kết σ và một liên kết π D. Phương án khác Câu 25. Liên kết ba giữa 2 nguyên tử cacbon là do các liên kết nào sau đây tạo nên? A. Hai liên kết σ và một liên kết π B. Hai liên π kết và một liên kết σ C. Một liên kết σ, một liên kết π và D. Phương án khác một liên kết cho nhận Câu 26. Theo thuyết cấu tạo hóa học, trong phân tử các chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết hóa học với nhau theo cách nào sau đây? A. Đúng hóa trị. B. Một thứ tự nhất định. C. Đúng số oxi hóa. D. Đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định. Câu 27. Những chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ: CH 3 Cl, C 6 H 5 Br, NaHCO 3 , C 2 H 4 O 2 , CH 2 O, CO 2 , NaCN. A. CO 2 , CH 2 O, C 2 H 4 O 2 B. CH 3 Cl, C 6 H 5 Br, NaHCO 3 HÓA HỌC 11CB 2 Trung tâm GDTX Bình Tân C. CH 3 Cl, C 6 H 5 Br, C 2 H 4 O 2 , CH 2 O D. NaCN, C 2 H 4 O 2 , NaHCO 3 Câu 28. Liên kết hóa học trong hợp chất hữu cơ là: A. Liên kết ion B. Liên kết hiđro C. Liên kết cộng hóa trị D. Chủ yếu là liên kết cộng hóa trị Câu 29. Khẳng định nào sau đây luôn đúng? A. Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cabon và oxi. B. Thành phần hợp chất hữu cơ có thể có cacbon. C. Thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cabon. D. Thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có oxi. Câu 30. Trong phân tử CH 4 , thành phần khối lượng C, H lần lượt là: A. 75%, 25% B. 20%, 80% C. 50%, 50% D. 25%, 75% Câu 31. Tỉ khối hơi của hợp chất hữu cơ A đối với hiđro bằng 23. Vậy khối lượng phân tử chất A là: A. 46 B. 23 C. 48 D. 28 Câu 32. 0,88 gam hợp chất hữu cơ A ở ĐKTC chiếm 0,224 lít. Vậy khối lượng mol phân tử chất A là: A. 88 B. 44 C. 120 D. 60 Câu 33. Trong 4,4 gam CO 2 thì khối lượng nguyên tử C là: A. 2,4 g B. 4,4 g C. 2,2 g D. 1,2 g Câu 34. Mục đích của phép phân tích định lượng là: A. Xác định thành phần % khối lượng các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ. B. Xác định công thức phân tử. C. Xác định công thức cấu tạo. D. Xác định số lượng các nguyên tố. Câu 35. Trong 5,4 gam H 2 O thì khối lượng nguyên tử H là: A. 0,6 g B. 2,7 g C. 5,4 g D. 1,2 g Câu 36. Đốt cháy 1 lít khí A cần 2 lít O 2 thu được 1 lít CO 2 và 2 lít H 2 O. Vậy CTPT của A là: A. C 2 H 6 B. C 2 H 4 C. CH 4 D. C 3 H 8 Câu 37. Hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O, N. %C = 40,7%; %H = 8,5%; %N = 23,6%. Vậy %O là: A. 20% B. 0% C. 5% D. 27,2% Câu 38. Công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ cho biết: A. Thành phần nguyên tố. B. Thứ tự và cách thức liên kết của các nguyên tử trong phân tử. C. Khối lượng nguyên tử. D. Số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố. Câu 39. Hóa trị của cacbon trong hợp chất hữu cơ luôn là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 40. Trong các chất sau đây, chất nào là đồng đẳng của nhau: C 2 H 6 , C 2 H 2 , CH 4 , CH 3 OCH 3 , C 4 H 10 , C 6 H 6 , C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, C 3 H 7 OH. A. C 2 H 6 , CH 4 , C 4 H 10 B. C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH, CH 3 CHO C. CH 3 OCH 3 , CH 3 CHO,C 2 H 2 D. CH 3 OCH 3 , C 4 H 10 , C 2 H 6 Câu 41. Cho các chất sau: CH 3 CH 2 OH, CH 3 OCH 3 , hai chất này là: A. Đồng đẳng B. Đồng phân C. Đồng vị D. Giống nhau Câu 42. Theo thuyết cấu tạo hóa học, ứng với công thức phân tử C 5 H 12 có các công thức cấu tạo là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 CHƯƠNG 5: HIĐROCACBON NO Câu 43. Khi đốt cháy hoàn toàn 3,60g ankan X thu được 5,60 lít khí CO 2 (đktc). Công thức phân tử của X là trường hợp nào sau đây? A. C 3 H 8 B. C 5 H 10 C. C 5 H 12 D. C 4 H 10 Câu 44. Khi sục khí xiclopropan vào dung dịch brom sẽ quan sát thấy hiện tượng nào sau đây? A. Màu dung dịch không đổi. B. Màu dung dịch đậm lên. B. Màu dung dịch bị nhạt dần. D. Màu dung dịch từ không màu chuyển thành nâu đỏ. Câu 45. Khi cho isopentan tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1, sản phẩm chính thu được là: A. 2-brompentanB. 1-brompentan C. 1,3-đibrompentan D. 2,3-đibrompentan HÓA HỌC 11CB 3 Trung tâm GDTX Bình Tân Câu 46. Hai chất 2-metylpropan và butan khác nhau về A. công thức cấu tạo. B. công thức phân tử. C. số nguyên tử cacbon. D. số liên kết cộng hóa trị. Câu 47. Tất cả các ankan có cùng công thức gì? A. Công thức đơn giản nhất B. Công thức chung C. Công thức cấu tạo D. Công thức phân tử Câu 48. Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất? A. Butan B. Etan C. Metan D. Propan Câu 49. Tìm nhận xét đúng trong các câu dưới đây: A. Xiclohexan vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng. B. Xiclohexan không có phản ứng thế, không có phản ứng cộng. C. Xiclohexan có phản ứng thế, không có phản ứng cộng. D. Xiclohexan không có phản ứng thế, có phản ứng cộng. Câu 50. Các ankan không tham gia loại phản ứng nào? A. Phản ứng thế B. Phản ứng cộng C. Phản ứng tách D. Phản ứng cháy Câu 51. Hiđrocacbon A có công thức đơn giản nhất là C 2 H 5 . Công thức phân tử của A là: A. C 4 H 10 B. C 6 H 15 C. C 8 H 20 D. C 2 H 5 Câu 52. C 6 H 14 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo? A. 3 B. 4 C. 5. D. 6 Câu 53. Ankan tương đối trơ về mặt hóa học, ở nhiệt độ thường không tham gia phản ứng với axit, bazơ và chất oxi hóa vì: A. ankan chỉ gồm các liên kết bền vững. B. ankan có khối lượng phân tử lớn. C. ankan có nhiều nguyên tử H bao bọc xung quanh D. D. ankan có nhiều nguyên tử C. Câu 54. Một monoxicloankan X có thể tham gia phản ứng cộng Br 2 . CTCT của X là: A. B. C. D. Câu 55. C 5 H 10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo mạch vòng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 56. Trong phản ứng đốt cháy propan. Hệ số của propan: O 2 : CO 2 : H 2 O lần lượt là: A. 1: 6: 5: 4 B. 1: 6,5: 4: 5 C. 1: 5: 3: 4 D. 1: 13: 4: 5 Câu 57. Cho phản ứng: C 3 H 8 → X + Y. X, Y lần lượt là: A. C, H 2 B. CH 4 , C 2 H 4 C. C 3 H 6 , H 2 D. A, B, C đều đúng Câu 58. Cho phản ứng: X + Br 2 → 1,3-đibrompropan. X là: A. CH 2 =CH-CH 3 B. CH 2 =C=CH 2 C. D. Cả A và C Câu 59. Phản ứng đặc trưng của ankan là: A. Phản ứng cộng B. Phản ứng thế C. Phản ứng tách D. Phản ứng oxi hóa Câu 60. Đốt cháy 1 ankan thu được CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ mol 3 : 3,5. Ankan đó là A. Propan B. Pentan C. Hexan D. Heptan CHƯƠNG 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO Câu 61. Ứng với công thức phân tử C 5 H 10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo? A. 3 B. 4 C. 5 C. 7 Câu 62. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom? A. butan B. but-1-en C. cacbon đioxit D. metylpropan Câu 63. Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H 2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm xúc tác, có thể thu được A. butan B. isobutan C. isobutilen D. pentan Câu 64. Hợp chất nào sau đây cộng H 2 tạo thành isopentan? A. CH 2 =CH-CH=CH-CH 3 B. C. CH 2 =CH-CH 2 -CH=CH 2 D. HÓA HỌC 11CB 4 CH 2 = C – CH = CH 2 CH 3 Trung tâm GDTX Bình Tân Câu 65. Đốt cháy hoàn toàn 5,40 g ankađien liên hợp X thu được 8,96 lít khí CO 2 (đktc). Công thức nào sau đây là CTCT đúng của X? A. CH 2 =C=CH-CH 3 B. CH 2 =CH-CH=CH 2 C. CH 2 =CH-CH=CH-CH 3 D. CH 2 =C-CH 2 -CH 3 CH 3 Câu 66. Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-en và axetilen. Kết luận nào sau đây đúng? A. Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom. B. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO 3 trong anoniac. C. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. D. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch kali pemanganat. Câu 67. Trong số các ankin có công thức phân tử C 5 H 8 có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 ? A. 1 chất B. 3 C. 2 D. 4 Câu 68. Ứng với công thức phân tử C 5 H 8 có bao nhiêu đồng phân ankin của nhau? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 69. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hiđrocacbon X thu được 6,72 lít khí CO 2 (các thể tích đo ở đktc). X tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 sinh ra kết tủa Y. Công thức cấu tạo của X là A. CH CH B. CH 3 -C CH C. CH 3 -CH=CH 2 D. CH 2 =CH-C CH Câu 70. Để phân biệt etan và eten, dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất? A. Phản ứng đốt cháy B. Phản ứng cộng với hiđro C. Phản ứng trùng hợp D. Phản ứng với nước brom Câu 71. Công thức phân tử nào phù hợp với penten? A. C 3 H 6 B. C 5 H 12 C. C 5 H 8 D. C 5 H 10 Câu 72. Hợp chất nào là ankin? A. C 2 H 2 B. C 4 H 4 C. C 6 H 6 D. C 8 H 8 Câu 73. Gốc nào là vinyl? A. –C 2 H 3 B. –C 2 H 5 C. –C 3 H 5 D. –C 6 H 5 Câu 74. Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. Eten B. Propen C. But-1-en D. Pent-1-en Câu 75. Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 ? A. But-2-in B. Propin C. But-1-in D. Etin Câu 76. Chất nào không tác dụng với dung dịch Br 2 ? A. But-2-en B. But-1-en C. Xiclobutan D. Xiclopropan Câu 77. Khi cộng HBr vào 2-metylbut-2-en theo tỉ lệ 1:1 số lượng sản phẩm thu được là bao nhiêu? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 78. Cho buta-1,3-đien tác dụng với dung dịch brom (1:1, ở nhiệt độ 40 o C). Sản phẩm chính của phản ứng là: A. 3,4-đibrombut-1-en B. 1,4-đibrombut-2-en C. 1,2,3,4-tetrabrombutan D. 1,2-đibrombut-3-en Câu 79. Cho buta-1,3-đien tác dụng với dung dịch HBr (1:1, ở nhiệt độ -80 o C). Sản phẩm chính thu được là: A. 3-brombut-1-en B. 2,3-đibrombutan C. 1-brombut-2-en D. 1,4-đibrombutan Câu 80. Số đồng phân kể cả đồng phân hình học của C 4 H 8 là: A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 81. Một anken A có tỉ khối đối với hiđro 28. Công thức phân tử của A là: A. C 2 H 4 B. C 3 H 8 C. C 4 H 8 D. C 4 H 4 Câu 82. Một anken A có tỉ khối đối với hiđro 35. Công thức phân tử của A là: A. C 5 H 10 B. C 3 H 8 C. C 5 H 8 D. C 5 H 12 Câu 83. Phản ứng đặc trưng của anken là: A. phản ứng cộng B. phản ứng thế C. phản ứng oxi hóa D. phản ứng trùng hợp HÓA HỌC 11CB 5 Trung tâm GDTX Bình Tân Câu 84. Cho CTPT: CH 2 =C-CH=CH 2 . Tên của chất trên là: CH 3 A. đivinyl B. isopren C. 2-metylbuta-1,3-đien D. B và C đúng Câu 85. Số đồng phân của ankađien mà trong CTPT có 4 cacbon là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 86. Số đồng phân của ankađien mà trong CTPT có 5 cacbon là: A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 87. Polipropilen (PP) là sản phẩm trùng hợp của: A. CH 2 =CH-CH 3 B. CH 2 =CH-Cl C. CH 2 =CH 2 D. CH 2 =CH-CH=CH 2 Câu 88. Cho hỗn hợp 2 anken đi qua bình đựng nước brom thấy làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8g brom. Tổng số mol 2 anken là: A. 0,100 B. 0,050 C. 0,025 D. 0,005 CHƯƠNG 7: HIĐROCACBON THƠM Câu 89. Ứng với công thức phân tử C 8 H 10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 90. Khi đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X (là chất lỏng ở điều kiện thường) thu được CO 2 và H 2 O có số mol theo tỉ lệ 2:1. Công thức phân tử của X có thể có là công thức nào sau đây? A. C 2 H 2 B. C 6 H 6 C. C 4 H 4 D. C 5 H 12 Câu 91. Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: phản ứng cháy trong O 2 ; phản ứng cộng với Br 2 ; phản ứng cộng với H 2 ; phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 ? A. Etan B. Eten C. Axetilen D. Xiclopropan Câu 92. Phản ứng cộng clo vào benzen cần có? A. ánh sáng B. xúc tác Ni hoặc Pt C. ánh sáng, xúc tác Fe D. ánh sáng, xúc tác Ni hoặc Pt Câu 93. Hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen có công thức phân tử (C 3 H 4 ) n . X có công thức phân tử nào dưới đây? A. C 12 H 16 B. C 9 H 12 C. C 15 H 20 D. C 12 H 16 hoặc C 15 H 20 Câu 94. Tên gọi của: A. stiren B. Vinyltoluen C. Vinylbenzen D. A và C Câu 95. Thuốc thử nào dưới đây có thể dùng để phân biệt các chất sau: benzen, toluen, stiren? A. dung dịch KMnO 4 loãng, lạnh B. dung dịch brom C. oxi không khí D. dung dịch KMnO 4 , đun nóng Câu 96. Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào dưới đây? A. metan và etan B. toluen và stiren C. etilen và propilen D. etilen và stiren Câu 97. Thực hiện phản ứng trùng hợp stiren thu được polime có tên gọi là: A. polipropilen B. polietilen C. polivinylclorua D. polistiren Câu 98. Định nghĩa nào sau đây của hiđrocacbon thơm là đúng nhất. A. Hiđrocacbon thơm là hiđrocacbon của benzen. B. Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon trong phân tử có chứa một hay nhiều vòng benzen. C. Hiđrocacbon thơm là hiđrocacbon chứa một vòng benzen. D. Hiđrocacbon thơm là hiđrocacbon chứa nhiều vòng benzen và có mùi thơm. Câu 99. Cho một hiđrocacbon thơm X: A. X không phải là đồng đẳng của benzen. B. X thuộc đồng đẳng của benzen. C. X tham gia phản ứng cộng HCl cho D. Cả A và C đúng. HÓA HỌC 11CB 6 CH=CH 2 CH=CH 2 C 6 H 5 – CH – CH 3 Cl Trung tâm GDTX Bình Tân Câu 100. Hiđrocacbon nào sau đây là naphtalen: A. B. C. D. Câu 101. Phân tích 2,12g một hiđrocacbon thơm X thu được 7,04g CO 2 và 1,80g H 2 O. Tỉ khối của A so với không khí là 3,65. Công thức phân tử của X là: A. C 6 H 6 B. C 7 H 8 C. C 8 H 10 D. C 9 H 12 Câu 102. Hiđrocacbon nào là thành phần chính của khí thiên nhiên và dầu mỏ: A. Metan B. Etan C. Propan D. Butan Câu 103. Mục đích của crăckinh dầu mỏ là: A. Tăng hàm lượng xăng B. Điều chế khí hiđro C. Điều chế polime D. Điều chế hiđrocacbon no Câu 104. Cho sơ đồ phản ứng: A  → o t B  → + o t,C E  → + OH 2 C 2 H 2 . Công thức phân tử của A là: A. CH 3 COONa B. C 2 H 5 OH C. CaCO 3 D. CaC 2 Câu 105. Cho sơ đồ phản ứng: CH 3 COONa → A → B → C → hexacloran. Các chất A, B, C lần lượt là: A. C 2 H 2 , CH 4 , C 6 H 6 B. CH 4 , C 2 H 2 , C 6 H 6 C. CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 6 D. CH 4 , C 2 H 4 , C 6 H 6 Câu 106. Crăckinh butan → X + Y. Biết tỉ khối hơi của X so với Y bằng 2,625. X, Y lần lượt là: A. C 2 H 6 và C 2 H 4 B. C 3 H 6 và CH 4 C. C 3 H 8 và CH 4 D. kết quả khác Câu 107. Cho benzen phản ứng với brom, xúc tác bột sắt thu được chất hữu cơ X. Vậy tên của X là: A. hexacloran B. o- brombenzen C. brombenzen D. m- brombenzen Câu 108. Cho toluen phản ứng với HNO 3 đặc, xúc tác H 2 SO 4 đặc thu được hỗn hợp sản phẩm X và Y. Vậy X, Y lần lượt là: A. o-nitrotoluen và p-nitrotoluen B. o-nitrotoluen và m-nitrotoluen C. p-nitrotoluen và m-nitrotoluen D. nitrotoluen và m-nitrotoluen CHƯƠNG 8: DẪN XUẤT HALOGEN, ANCOL – PHENOL Câu 109. Khi đun nóng etyl clorua trong dung dịch chứa KOH và C 2 H 5 OH, thu được: A. etanol B. etilen C. axetilen D. etan Câu 110. Cho ancol có CTCT: CH 3 –CH–CH 2 –CH 2 –CH 2 –OH CH 3 Tên nào dưới đây ứng với ancol trên: A. 2-metylpentan-1-ol B. 4-metylpentan-1-ol C. 4-metylpentan-2-ol D. 3-metylhexan-2-ol Câu 111. Cho 3,70 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư thấy có 0,56 lít khí thoát ra (ở đktc). CTPT của X là A. C 2 H 6 O B. C 3 H 10 O C. C 4 H 10 O C. C 4 H 8 O Câu 112. Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. phenol B. etanol C. đimetyl ete D. metanol Câu 113. Cho lần lượt các chất C 2 H 5 Cl, C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH vào dung dịch NaOH đun nóng. Hỏi có mấy chất phản ứng? A. Không chất nào B. Một chất C. Hai chất D. Cả ba chất Câu 114. Hợp chất Y được điếu chế từ toluen theo sơ đồ sau: Toluen  → + as,Cl 2 Y. Vậy Y là: A. o-clotoluen B. p-clotoluen C. benzyl clorua D. phenyl clorua Câu 115. Cho sơ đồ chuyển hóa C 3 H 8 → A → B → C → polibutađien A. metan, axetylen, vinylaxetilen B. metan, axetylen, hexa-1,3-đien C. etylen, ancol etylic, vinylaxetilen D. etylen, ancol etylic, hexa-1,3-đien HÓA HỌC 11CB 7 CH=CH 2 CH 3 Trung tâm GDTX Bình Tân Câu 116. Hợp chất Y là dẫn xuất chứa oxi của benzen, khối lượng phân tử của Y bằng 94 đvC. Cho biết CTCT của Y? A. C 6 H 5 -CH 2 -OH B. C 6 H 5 -OH C. CH 3 -C 6 H 4 -OH D. Kết quả khác Câu 117. Polivinylclorua (PVC) là sản phẩm trùng hợp của: A. etilen B. propilen C. butađien D. vinylclorua Câu 118. Ứng với CTPT C 4 H 10 O có bao nhiêu đồng phân ancol no, mạch hở: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu. 119. Dẫn xuất halogen nào sau đây là không no: A. (CH 3 ) 3 CCl B. CH 3 -C 6 H 4 -Br C. C 3 H 5 -Br D. C 6 H 5 -F Câu 120. Gốc nào sau đây là gốc benzyl: A. CH 3 -C 6 H 4 – B. C 6 H 5 – C. C 6 H 5 -CH 2 – D. CH 3 -C 6 H 4 -CH 2 – Câu 121. Công thức nào sau đây là ancol đơn chức chứa 60% khối lượng cacbon trong phân tử: A. C 2 H 6 O B. C 3 H 8 O C. C 4 H 10 O D. Một công thức khác Câu 122. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào xảy ra: A. C 2 H 5 OH + NaOH → ? B. C 2 H 5 OH + H 2 O → ? C. C 2 H 5 OH + MgO → ? D. C 2 H 5 OH + HBr → ? Câu 123. Một ancol no, đơn chức X cháy cho số mol H 2 O gấp hai lần số mol X. Công thức ancol X là: A. C 4 H 9 OH B. C 3 H 7 OH C. C 2 H 5 OH D. CH 3 OH Câu 124. Để phân biệt phenol và ancol benzylic có thể dùng thuốc thử nào? A. Nước Br 2 B. Na C. dd NaOH D. Cả A và C Câu 125. Etanol bị tách nước với xúc tác H 2 SO 4 đặc, ở 170 o C thu được X. Công thức của X là: A. C 2 H 5 OC 2 H 5 B. C 2 H 4 C. C 2 H 5 OSO 3 H D. (C 2 H 5 O) 2 SO 2 Câu 126. Khi oxi hóa ancol X thu được anđehit Y. Vậy ancol X là: A. Ancol bậc I B. Ancol bậc II C. Ancol bậc III D. B và C đúng Câu 127. Khi đốt cháy hoàn toàn một polime X thu được CO 2 và H 2 O với số mol bằng nhau. X là chất nào sau đây? A. Polivinylclorua (PVC) B. Polietilen (PE) C. Xenlulozơ D. Polistiren (PS) Câu 128. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về ancol no, đơn chức mạch hở: A. phân tử có một nhóm –OH liên kết với gốc ankyl. B. phân tử có một nhóm –OH liên kết với nguyên tử cacbon no của gốc hiđrocacbon không no. C. phân tử có một nhóm –OH liên kết với nguyên tử cacbon no của thuộc mạch nhánh của vòng benzen. D. phân tử có một nhóm –OH liên kết với nguyên tử cacbon no của thuộc gốc hiđrocacbon vòng no. —– hết —– HÓA HỌC 11CB 8 Trung tâm GDTX Bình Tân ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 11-HK2 HÓA HỌC 11CB Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án��m hóa học có đáp án’ title=’bài tập trắc nghiệm hóa học có đáp án’>ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 11-HK2 HÓA HỌC 11CB Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án�m hóa sinh có đáp án’ title=’câu hỏi trắc nghiệm hóa sinh có đáp án’>ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 11-HK2 HÓA HỌC 11CB Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp ánết học có đáp án’ title=’đề trắc nghiệm triết học có đáp án’>ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 11-HK2 HÓA HỌC 11CB Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp ánọc kì 1 có đáp án’ title=’trắc nghiệm hóa 11 học kì 1 có đáp án’>ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 11-HK2 HÓA HỌC 11CB Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 B 26 D 51 A 76 C 2 A 27 C 52 C 77 B 3 B 28 D 53 A 78 B 4 A 29 C 54 A 79 A 5 C 30 A 55 C 80 D 6 D 31 A 56 C 81 C 7 B 32 A 57 C 82 A 8 B 33 D 58 C 83 A 9 A 34 A 59 A 84 D 10 B 35 A 60 C 85 A 11 D 36 C 61 C 86 B 12 D 37 D 62 B 87 A 13 C 38 B 63 A 88 B 14 B 39 D 64 B 89 C 15 D 40 A 65 B 90 B 16 B 41 A 66 C 91 C 17 D 42 A 67 C 92 A 18 B 43 C 68 B 93 B 19 C 44 B 69 B 94 D 20 A 45 B 70 D 95 D 21 C 46 A 71 D 96 B 22 B 47 B 72 A 97 D 23 C 48 C 73 A 98 B 24 C 49 C 74 D 99 D 25 B 50 B 75 A 100 C 101 C 108 A 115 A 122 D 102 A 109 B 116 B 123 D 103 A 110 B 117 D 124 D 104 C 111 C 118 B 125 B 105 B 112 A 119 C 126 A 106 B 113 C 120 C 127 B 107 C 114 C 121 B 128 A 9 . 108 A 115 A 122 D 102 A 109 B 116 B 123 D 103 A 110 B 117 D 124 D 104 C 111 C 118 B 125 B 105 B 112 A 119 C 126 A 106 B 113 C 120 C 127 B 107 C 114 C 121. hiđrocacbon vòng no. —– hết —– HÓA HỌC 11CB 8 Trung tâm GDTX Bình Tân ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 11- HK2 HÓA HỌC 11CB Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp

Xem thêm :  Vai trò và vị trí của STEM trong giáo dục phổ thông - Cẩm nang Dạy học

– Xem thêm –

Xem thêm: Trắc nghiệm hóa 11 HKII-ĐA (gdtx), Trắc nghiệm hóa 11 HKII-ĐA (gdtx), Trắc nghiệm hóa 11 HKII-ĐA (gdtx)

Trắc Nghiệm Tổng Hợp Hóa 11 Chương 1 Sự Điện Ly Siêu Đầy Đủ

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Giáo Dục
Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Giáo Dục Tại Website Pkmacbook.com