Hiện tượng nguyệt thực là gì, tìm hiểu về hiện tượng nhật thực và nguyệt thực

Bạn đang xem: hiện tượng nguyệt thực là gì, tìm hiểu về hiện tượng nhật thực và nguyệt thực Tại Pkmacbook.com

Nguyệt thực là gì? Đây là một hiện tượng thiên văn kỳ thú của vũ trụ mà con người có thể quan sát được từ mặt đất.

Bạn đang xem: Hiện tượng nguyệt thực là gì

Để hiểu rõ hơn về hiện tượng này, mời các bạn cùng honamphoto.com tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Hiện tượng nguyệt thực là gì?

Từ thời xa xưa, khi khoa học chưa phát triển đã rất nhiều sự tích kỳ thú giải thích hiện tượng nguyệt thực. Điển hình như người Ai Cập cổ đại cho rằng nguyệt thực là hiện tượng mặt trăng bị nuốt chửng bởi một con lợn nái khổng lồ trong thời gian ngắn. Hay người Maya truyền thống cho rằng đó là hiện tượng mặt trăng bị con báo đốm Mỹ nuốt chửng…. Tại Việt Nam, “Gấu ăn mặt trăng” là sự tích dân gian được cha ông ta tưởng tượng để lý giải cho hiện tượng thiên nhiên kỳ thú này. 

Tuy nhiên trong thực tế thì mặt trăng không hề bị “nuốt chửng” bởi bất kỳ động vật nào cả.

Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng Mặt Trăng không thể tự phát ra ánh sáng như chúng ta thường nghĩ mà nó chỉ đang phản chiếu lại ánh sáng do mặt trời chiếu vào. 

Vì vậy, khi mặt trăng, trái đất, mặt trời cùng thuộc một đường thẳng hay xấp xỉ thẳng hàng nhau và trái đất nằm giữa thì hiện tượng đó được gọi là nguyệt thực. Lúc này, do trái đất che khuất mặt trăng nên mặt trăng không thể nhận ánh sáng từ mặt trời để phản xạ lại. 

*

Nguyệt thực trong tiếng anh được viết là lunar eclipse

Bên cạnh đó, sự xuất hiện của nguyệt thực cũng phụ thuộc vào vị trí của mặt trăng trong nút quỹ đạo của nó. Hơn nữa do kích thước chênh lệch, trái đất chỉ có thể chắn được một phần ánh sáng của mặt trời nên nguyệt thực chỉ có thể xảy ra khi mặt trăng di chuyển qua một số vùng của Trái Đất và vào những ngày trăng tròn (đêm rằm). 

Xem thêm :  1001+ cap tiếng anh ngắn gọn về tình yêu, cuộc sống chất nhất

Các loại nguyệt thực

Nguyệt thực một phần

Có khả năng xuất hiện nhiều nhất so với hai loại trên. Nguyệt thực một phần xuất hiện khi trái đất, mặt trăng và mặt trời cùng nằm trên một đường gần thẳng. Khi đó, một phần của mặt trăng bị che khuất nên ánh trăng mờ đi và chúng ta có thể thấy được bóng màu đỏ sẫm hoặc màu đen của trái đất đang che mặt trăng. 

Trong quá trình xuất hiện trăng má.u, nguyệt thực một phần thường sẽ xảy ra trước và sau khi nguyệt thực toàn phần xuất hiện. 

Nguyệt thực nửa tối

Đây là hiện tượng mặt trăng di chuyển vào khu vực nửa tối của trái đất nên ánh trăng bị mờ đi. Nguyệt thực nửa tối rất khó có thể quan sát được nếu không có sự hỗ trợ của các thiết bị quan sát thiên văn.

Nguyệt thực toàn phần

Đây là sự kiện được nhiều người quan tâm và mong đợi nhất bởi vẻ đẹp hoàn mỹ mà nó mang lại. 

Hiện tượng này xuất hiện khi mặt trăng di chuyển vào vùng tối của trái đất. Lúc này, mặt trăng bị mờ đi và có màu cam sẫm hoặc màu đỏ đồng. Đó cũng là lý do giải thích tại sao người ta thường gọi nguyệt thực toàn phần là nguyệt thực đỏ hay trăng má.u. 

*

Nguyệt thực xảy ra khi nào?

Nguyệt thực toàn phần còn được gọi là hiện tượng trăng m.áu

Vào ngày trăng tròn (đêm rằm), trái đất, mặt trăng, mặt trời nằm thẳng hàng hoặc gần thẳng hàng nhau và trái đất nằm ở giữa.

Xem thêm: Tại Sao Nói Hàng Hóa Sức Lao Động Là Gì ? Phải Biết Gì Về Hàng Hóa Sức Lao Động?

Khi đó, mặt trăng bị che khuất bởi trái đất và xảy ra hiện tượng nguyệt thực. Hay nói cách khác, nguyệt thực xuất hiện khi mặt trăng di chuyển vào vùng tối của Trái Đất. Từ bất kỳ vị trí nào trên Trái Đất, chúng ta đều có thể nhìn thấy mặt trăng mọc lên trước khi bị che khuất. 

Khi đó, mặt trăng bị che khuất bởi trái đất và xảy ra hiện tượng nguyệt thực. Hay nói cách khác, nguyệt thực xuất hiện khi mặt trăng di chuyển vào vùng tối của Trái Đất. Từ bất kỳ vị trí nào trên Trái Đất, chúng ta đều có thể nhìn thấy mặt trăng mọc lên trước khi bị che khuất.

Xem thêm :  Cách giữ màu quần jean đen, cách để phục hồi quần jean đen bạc màu

Không giống như nhật thực, nguyệt thực có thể quan sát được bằng mắt thường do hình ảnh nguyệt thực sẽ mờ hơn so với ảnh của mặt trăng đầy đủ. Hơn nữa, nguyệt thực thường kéo dài trong vài giờ, đủ để chúng ta có thể chiêm ngưỡng chúng một cách trọn vẹn. 

Chu kỳ của nguyệt thực

Thông thường, một năm sẽ có tối thiểu 2 lần nguyệt thực và hai lần nhật thực. Tuy nhiên, con số này có thể nhiều hơn tùy theo từng năm nhưng không bao giờ vượt quá 8 lần trong năm. 

Điểm qua những lần nguyệt thực xuất hiện trong vài năm gần đây

Lần nguyệt thực này được đánh giá là siêu hiếm có và không phải ai cũng có cơ hội chiêm ngưỡng vẻ đẹp của nó. Nguyệt thực 2015 chỉ có khoảng hơn 2 tỉ người ở khu vực Tây bán cầu, Châu Âu, Tây Á và Châu Phi có cơ hội chứng kiến hiện tượng siêu mặt trăng kết hợp cùng nguyệt thực toàn phần. 

Theo các nhà thiên văn học, hiện tượng siêu mặt trăng xuất hiện khi trăng tròn vào lúc mặt trăng đến gần với trái đất nhất. Vì vậy mà mặt trăng cũng có vẻ lớn và sáng hơn trên bầu trời. 

*

Năm 2017 chỉ xuất hiện nguyệt thực nửa tối vào hai ngày 10 và 11/2. Tuy nhiên, chỉ có khu vực Châu Âu, phần lớn là khu vực Châu Phi, Châu Á và một phần khu vực Bắc Mỹ mới có thể quan sát được hiện tượng thiên văn này. 

Nguyệt thực toàn phần 2018

Nguyet thuc 28 7 là sự kiện được nhiều người mong đợi bởi đây là hiện tượng nguyệt thực toàn phần dài nhất của thế kỷ XXI. Hiện tượng này kéo dài trong hơn 5 tiếng, bắt đầu từ lúc 00 giờ 14 phút đến 6 giờ 28 phút ngày 28/7. Trong đó, nguyệt thực toàn phần sẽ bắt đầu từ 02 giờ 30 phút và kết thúc vào lúc 04 giờ 13 phút. 

Nguyệt thực 2019 ở Việt Nam 

Năm 2019, nguyệt thực một phần bắt đầu xuất hiện từ đêm ngày 16 và rạng sáng ngày 17/7. Lần nguyệt thực này sẽ hiện diện ở hầu hết các khu vực của Châu Phi, Châu Âu, Ấn Độ Dương và khu vực trung tâm của Châu Á (bao gồm cả Việt Nam). 

Tại Việt Nam, chúng ta có thể quan sát được từ sau nửa đêm; trong đó, nguyệt thực nửa tối sẽ bắt đầu lúc 1 giờ 43 phút, nguyệt thực một phần bắt đầu lúc 3 giờ 01 phút, nguyệt thực cực đại lúc 4 giờ 30 phút và kết thúc lúc 5 giờ 28 phút khi mặt trăng lặn. 

Xem thêm :  Cà phê chồn là gì ? những kiến thức cơ bản về cà phê chồn

*

Điểm khác biệt giữa hiện tượng nhật thực và nguyệt thực là gì?

Nguyệt thực một phần năm 2019 ở Việt Nam

Nhật thực và nguyệt thực là hai hiện tượng thiên nhiên kỳ thú của vũ trụ , đang được các nhà thiên văn học khám phá. Hai hiện tượng này có một số đặc điểm chung như: 

Đều xuất hiện khi mặt trăng, trái đất và mặt trời thẳng hàng hoặc gần thẳng hàng nhau. Hai hiện tượng này xuất hiện khi mặt trăng hoặc mặt trời bị che khuất. 

Đều xuất hiện khi mặt trăng, trái đất và mặt trời thẳng hàng hoặc gần thẳng hàng nhau. Hai hiện tượng này xuất hiện khi mặt trăng hoặc mặt trời bị che khuất.

Tuy nhiên, giữa nguyệt thực và nhật thực vẫn tồn tại một số điểm khác biệt nhau như: 

Đặc điểmNhật thựcNguyệt thựcVề vị trí tương đốiMặt trăng nằm giữa khoảng cách từ mặt trời đến trái đất. Trái đất nằm giữa khoảng cách từ mặt trời đến mặt trăng. Thời điểm xảy raBan ngày và phải đeo kính mới có thể quan sát được. Ban đêm và có thể quan sát được bằng mắt thường. Địa điểm quan sát– Có thể nhìn thấy ở một vài nơi trong khu vực bóng nửa tối hoặc bóng tối trên trái đất. 

– Trong vùng bóng tối trên trái đất sẽ thấy được hiện tượng nhật thực toàn phần và vùng bóng nửa tối sẽ thấy được nhật thực một phần. 

– Có thể nhìn thấy nguyệt thực ở bất kỳ nơi nào trong vùng nửa tối của trái đất. 

– Ở những khu vực nằm trong phần tối của trái đất sẽ thấy được hiện tượng nguyệt thực. 

Tần suất xuất hiệnNhật thực xuất hiện ít nhất là 2 lần và nhiều nhất là 5 lần trong năm.Xuất hiện từ 1 – 2 lần trong năm. Đặc biệt, trong 5 năm liên tiếp sẽ có 1 năm không có nguyệt thực. *

Điểm khác biệt giữa nhật thực và nguyệt thựcHy vọng qua bài viết trên sẽ mang đến cho bạn đọc những thông tin bổ ích về nguyệt thực là gì và lý do tại sao lại có hiện tượng này. Đừng quên like và share nếu thấy bài viết trên của chúng tôi hay và hữu ích nhé!

Bài viết tham khảo: Lợi nhuận ròng là gì? Nó khác với thu nhập thuần như thế nào?

VLTV – Nguyệt thực là gì?

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tin tức
Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tin tức Tại Website Pkmacbook.com