6 chuyên đề hóa hữu cơ 11 nguyễn minh tuấn

Bạn đang xem: 6 chuyên đề hóa hữu cơ 11 nguyễn minh tuấn Tại Pkmacbook.com

6 chuyên đề hóa hữu cơ 11 nguyễn minh tuấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.89 MB, 320 trang )

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282

MỤC LỤC
Trang
2

Phần 1: Giới thiệu các chuyên đề hóa hữu cơ 11

9

Chuyên đề 1 : Đại cương hóa hữu cơ

9

iH

Da
hi
ie

iL

s/

Ta

Chuyên đề 4 : Hiđrocacbon thơm

uO

nT

Chuyên đề 2 : Hiđrocacbon no
Chuyên đề 3 : Hiđrocacbon không no

oc

01

Lời giới thiệu

ro

up

Chuyên đề 5 : Dẫn xuất halogen – Phenol – Ancol

om

/g

Chuyên đề 6 : Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic

87
147
173
239

315

ww

w.

fa

ce

bo

ok

.c

Phần 2 : Đáp án

49

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

1

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282

Lời giới thiệu

ww

w.

fa

ce

bo

ok

.c

om

/g

ro

up

s/

Ta

iL

ie

uO

nT

hi

Da

oc

iH

Họ và tên : Nguyễn Minh Tuấn
Giới tính : Nam
Ngày, tháng, năm sinh : 31 – 05 – 1980
Trình độ văn hóa : 12/12
Trình độ chuyên môn : Cử nhân Sinh – Hóa
Tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 2 tháng 06 – 2002
Hiện là giáo viên giảng dạy bộ môn hóa học
Ngày vào ngành : 31 – 12 – 2002
Ngày vào Đảng : 29 – 12 – 2009
Ngày vào Đảng chính thức : 29 – 12 – 2010
Địa chỉ email : nguyenminhtuanchv@yahoo.com.vn
Địa chỉ facebook: nguyễn minh tuấn (Việt Trì) http://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650?sk=wall
Các trường đã từng công tác :
Trường THPT Phương Xá (từ tháng 09 – 2002 đến 04 – 2003)
Trường THPT Xuân Áng (từ tháng 04 – 2003 đến 08 – 2007)
Trường THPT Chuyên Hùng Vương (từ tháng 09 – 2007 đến nay)

01

● Tự giới thiệu

2

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282

● Bộ tài liệu ôn thi đại học, cao đẳng môn hóa học
Bộ tài liệu trắc nghiệm ôn thi đại học, cao đẳng môn hóa học do thầy biên soạn gồm 12 quyển :

Quyển 1 : Giới thiệu 7 chuyên đề hóa học 10

oc

nT

hi

Da

iH

Quyển 3 : Giới thiệu 6 chuyên đề hóa học hữu cơ 11
Quyển 4 : Giới thiệu 4 chuyên đề hóa học hữu cơ 12

01

Quyển 2 : Giới thiệu 3 chuyên đề hóa học đại cương và vô cơ 11

uO

Quyển 5 : Giới thiệu 4 chuyên đề hóa học đại cương và vô cơ 12

Ta

iL

ie

Quyển 6 : Giới thiệu các chuyên đề phương pháp giải nhanh bài tập hóa
học

up

s/

Quyển 7 : Giới thiệu 40 đề luyện thi trắc nghiệm môn hóa học

/g

ro

Quyển 8 : Hướng dẫn giải 7 chuyên đề hóa học 10

om

Quyển 9 : Hướng dẫn giải 3 chuyên đề hóa học đại cương và vô cơ 11

ok

.c

Quyển 10 : Hướng dẫn giải 6 chuyên đề hóa học hữu cơ 11

ce

bo

Quyển 11 : Hướng dẫn giải 4 chuyên đề hóa học hữu cơ 12

ww

w.

fa

Quyển 12 : Hướng dẫn giải 4 chuyên đề hóa học đại cương và vô cơ 12

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

3

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282

Những điều thầy muốn nói :

iH

oc

Điều thứ hai thầy muốn nói rằng : Nếu các em có một ước mơ trong sáng thì đừng vì những
khó khăn trước mắt mà từ bỏ nó. Thầy tặng các em câu chuyện dưới đây (do thầy sưu tầm), hi vọng
các em sẽ hiểu được giá trị của ước mơ.

01

Điều thứ nhất thầy muốn nói với các em rằng : Ở lứa tuổi của các em, không có việc gì là
quan trọng hơn việc học tập. Hãy cố gắng lên các em nhé, tương lai của các em phụ thuộc vào các
em đấy.

Da

Đại bàng và Gà

uO

nT

hi

Ngày xưa, có một ngọn núi lớn, bên sườn núi có một tổ chim đại bàng. Trong tổ có bốn quả
trứng lớn. Một trận động đất xảy ra làm rung chuyển ngọn núi, một quả trứng đại bàng lăn xuống và
rơi vào một trại gà dưới chân núi. Một con gà mái tình nguyện ấp quả trứng lớn ấy.

s/

Ta

iL

ie

Một ngày kia, trứng nở ra một chú đại bàng con xinh đẹp, nhưng buồn thay chú chim nhỏ được
nuôi lớn như một con gà. Chẳng bao lâu sau, đại bàng cũng tin nó chỉ là một con gà không hơn
không kém. Đại bàng yêu gia đình và ngôi nhà đang sống, nhưng tâm hồn nó vẫn khao khát một
điều gì đó cao xa hơn. Cho đến một ngày, trong khi đang chơi đùa trong sân, đại bàng nhìn lên trời
và thấy những chú chim đại bàng đang sải cánh bay cao giữa bầu trời.

up

“Ồ – đại bàng kêu lên – Ước gì tôi có thể bay như những con chim đó”.

om

/g

ro

Bầy gà cười ầm lên: “Anh không thể bay với những con chim đó được. Anh là một con gà và gà
không biết bay cao”.

bo

ok

.c

Đại bàng tiếp tục ngước nhìn gia đình thật sự của nó, mơ ước có thể bay cao cùng họ. Mỗi lần
đại bàng nói ra mơ ước của mình, bầy gà lại bảo nó điều không thể xảy ra. Đó là điều đại bàng cuối
cùng đã tin là thật. Rồi đại bàng không mơ ước nữa và tiếp tục sống như một con gà. Cuối cùng, sau
một thời gian dài sống làm gà, đại bàng chết.

ww

w.

fa

ce

Trong cuộc sống cũng vậy: Nếu bạn tin rằng bạn là một người tầm thường, bạn sẽ sống một
cuộc sống tầm thường vô vị, đúng như những gì mình đã tin. Vậy thì, nếu bạn đã từng mơ ước
trở thành đại bàng, bạn hãy đeo đuổi ước mơ đó… và đừng sống như một con gà!

4

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282

● Chương trình ôn thi đại học cao đẳng môn hóa học
Môn hóa học lớp 10

01

oc

01
02
03
04
05
06
07

Ôn tập hóa học 9
Nguyên tử
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
Liên kết hóa học
Phản ứng hóa học
Nhóm halogen
Nhóm oxi
Tốc độ phản ứng hóa học và cân bằng hóa học

Số buổi học
05

06
05
05
10
07
07
05
50 buổi

iH

Tên chuyên đề

ie

uO

nT

hi

Da

Chuyên đề số

s/

Tên chuyên đề

.c

om

/g

ro

up

Sự điện li
Nhóm nitơ
Nhóm cacbon
Đại cương hóa hữu cơ
Hiđrocacbon no
Hiđrocacbon không no
Hiđrocacbon thơm
Dẫn xuất halogen. Ancol – Phenol
Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic

Số buổi học
06
06
03
06
05
10
04
10
10
60 buổi

ww

w.

fa

ce

bo

ok

Chuyên đề số
01
02
03
04
05
06
07
08
09

Ta

iL

Môn hóa học lớp 11

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

5

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282

Chuyên đề số
01
02
03
04
05
06
07
08

iH

Da

hi

Este – Lipit
Cacbohiđrat
Amin – Amino axit – Protein
Polime – Vật liệu polime

Đại cương về kim loại
Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ – Nhôm
Crom, sắt, đồng và một số kim loại khác
Phân biệt một số chất vô cơ. Hóa học và vấn đề phát triển
kinh tế, xã hội và môi trường

Số buổi học
07
03
07
03
07
10
10
05

oc

Tên chuyên đề

ie

uO

nT

52 buổi

Phương pháp giải nhanh bài tập hóa học
Tên chuyên đề

Phương pháp đường chéo
Phương pháp tự chọn lượng chất
Phương pháp bảo toàn nguyên tố
Phương pháp bảo toàn khối lượng
Phương pháp tăng giảm khối lượng, số mol, thể tích khí
Phương pháp bảo toàn electron
Phương pháp quy đổi
Phương pháp sử dụng phương trình ion rút gọn
Phương pháp bảo toàn điện tích
Phương pháp sử dụng các giá trị trung bình

Số buổi học
02
02
02
02
02
02
02
02
02
02
20 buổi

Đề luyện thi trắc nghiệm môn hóa học

ce

bo

ok

.c

om

/g

ro

up

s/

Ta

iL

Chuyên đề số
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10

w.

fa

Mỗi buổi học chữa 02 đề, 40 đề chữa trong 20 buổi.

ww

● Hình thức học tập
Học theo từng chuyên đề, mỗi chuyên đề ứng với một chương trong sách giáo khoa, quy trình
học tập như sau :
+ Tóm tắt lí thuyết cơ bản ; chú trọng, khắc sâu kiến thức trọng tâm mà đề thi thường hay
khai thác.
+ Phân dạng bài tập đặc trưng, có các ví dụ minh họa.

6

01

Môn hóa học lớp 12

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282

ww

w.

fa

ce

bo

ok

.c

om

/g

ro

up

s/

Ta

iL

ie

uO

nT

hi

Da

iH

oc

01

+ Cung cấp hệ thống bài tập trắc nghiệm theo cấu trúc : Lý thuyết trước, bài tập sau. Các bài
tập tính toán được chia theo từng dạng để học sinh dễ dàng nhận dạng bài tập và áp dụng phương
pháp giải ở các ví dụ mẫu vào các bài tập này nhằm rèn luyện và năng cao kĩ năng giải bài tập.
+ Cung cấp hệ thống đáp án chính xác để học sinh kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
mình.
+ Đối với những bài tập khó, học sinh không làm được, thầy sẽ hướng dẫn giải bằng nhiều
cách sau đó chốt lại cách ngắn gọn nhất (khoảng từ 1 đến 10 dòng).
+ Sau mỗi chuyên đề sẽ có một bài kiểm tra ở trên lớp, thông qua kết quả của bài kiểm tra
để đánh giá, xếp loại, phát hiện ra những điểm mạnh và điểm yếu của từng học sinh. Trên cơ sở đó,
sẽ phát huy những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu của các em nhằm mục đích quan trọng
nhất là nâng cao thành tích học tập cho các em.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

7

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282

iH

oc

01

Câu chuyện của hai vĩ nhân

ww

w.

fa

ce

bo

ok

.c

om

/g

ro

up

s/

Ta

iL

ie

uO

nT

hi

Da

Có một cậu học sinh 18 tuổi đang gặp khó khăn trong việc trả tiền học. Cậu ta là một đứa trẻ mồ
côi, và cậu ta không biết đi nơi đâu để kiếm ra tiền. Thế là anh chàng này bèn nảy ra một sáng kiến.
Cậu ta cùng một người bạn khác quyết định tổ chức một buổi nhạc hội ngay trong khuôn viên
trường để gây quỹ cho việc học.
Họ tìm đến người nghệ sĩ dương cầm đại tài Ignacy J Paderewski. Người quản lý của Paderewski
yêu cầu một khoản phí bảo đảm $2000 để cho ông ấy được biểu diễn. Sau khi họ thỏa thuận xong,
hai người sinh viên ấy bắt tay ngay vào công việc chuẩn bị để cho buổi trình diễn được thành công.
Ngày trọng đại ấy cuối cùng đã đến. Paderewski cuối cùng cũng đã biểu diễn tại Stanford. Thế
nhưng không may là vé vẫn chưa được bán hết. Sau khi tổng kết số tiền bán vé lại, họ chỉ có được

$1600. Quá thất vọng, họ đến chỗ của của Paderewski để trình bày hoàn cảnh của mình. Hai người
sinh viên ấy đưa Paderewski toàn bộ số tiền bán vé, cùng với 1 check nợ $400, và hứa rằng họ sẽ trả
số nợ ấy sớm nhất có thể.
“KHÔNG”, Paderewski nói. “Cái này không thể nào chấp nhận được.” Ông ta xé tờ check, trả lại
$1600 cho hai chàng thanh niên và nói : “Đây là 1600 đô, sau khi trừ hết tất cả các chi phí cho buổi
biểu diễn thì còn bao nhiêu các cậu cứ giữ lấy cho việc học. Còn dư bao nhiêu thì hãy đưa cho tôi”.
Hai cậu sinh viên ấy vô cùng bất ngờ, xúc động cảm ơn Paderewski..
Đây chỉ là một làm nhỏ, nhưng đã chứng minh được nhân cách tuyệt vời của Paderewski.
Tại sao ông ấy có thể giúp hai người mà ông ấy thậm chí không hề quen biết. Chúng ta tất cả đều đã
bắt gặp những tình huống như vậy trong cuộc sống của mình. Và hầu hết chúng ta đều nghĩ : “Nếu
chúng ta giúp họ, chúng ta sẽ được gì ?”. Thế nhưng, những người vĩ đại họ lại nghĩ khác: “Giả sử
chúng ta không giúp họ, điều gì sẽ xảy ra với những con người đang gặp khó khăn ấy?”. Họ không
mong đợi sự đền đáp, Họ làm chỉ vì họ nghĩ đó là việc nên làm, vậy thôi.
Người nghệ sĩ dương cầm tốt bụng Paderewski hôm nào sau này trở thành Thủ Tướng của Ba Lan.
Ông ấy là một vị lãnh đạo tài năng. Thế nhưng không may chiến tranh thế giới nổ ra, và đất nước
của ông bị tàn phá nặng nề. Có hơn một triệu rưỡi người Ba Lan đang bị chết đói, và bây giờ chính
phủ của ông không còn tiền để có thể nuôi sống họ được nữa. Paderewski không biết đi đâu để tìm
sự giúp đỡ. Ông ta bèn đến Cơ Quan Cứu Trợ Lương Thực Hoa Kỳ để nhờ sự trợ giúp.
Người đứng đầu cơ quan đó chính là Herbert Hoover, người sau này trở thành Tổng Thống Hợp
Chủng Quốc Hoa Kỳ. Ông Hoover đồng ý giúp đỡ và nhanh chóng gửi hàng tấn lương thực để cứu
giúp những người Ba Lan đang bị đói khát ấy.
Thảm họa cuối cùng cũng đã được ngăn chặn. Thủ Tướng Paderewski lúc bấy giờ mới cảm thấy
nhẹ nhõm. Ông bèn quyết định đi sang Mỹ để tự mình cảm ơn ông Hoover vì cử chí cao quý của
ông ấy đã giúp đỡ người dân Ba Lan trong những lúc khó khăn. Thế nhưng khi Paderewski chuẩn bị
nói câu cảm ơn thì ông Hoover vội cắt ngang và nói : “Ngài không cần phải cảm ơn tôi đâu, thưa
ngài Thủ Tướng. Có lẽ ngài không còn nhớ, nhưng nhiều năm về trước, ngài có giúp đỡ hai cậu sinh
viên trẻ tuổi ở bên Mỹ được tiếp tục đi học, và tôi là một trong hai chàng sinh viên đó đấy ”
Thế giới này đúng thật là tuyệt vời, khi bạn cho đi thứ gì, bạn sẽ nhận được những điều tương
tự.
8

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỮU CƠ 11
ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ

CHUYÊN ĐỀ 1 :
A. LÝ THUYẾT

ww

w.

fa

ce

bo

ok

.c

om

/g

ro

up

s/

Ta

iL

ie

uO

nT

hi

Da

iH

oc

01

I. HÓA HỌC HỮU CƠ VÀ HỢP CHẤT HỮU CƠ

1. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
– Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, HCN, muối cacbonat, muối xianua,
muối cacbua…).
– Hóa học hữu cơ là nghành hóa học nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.
2. Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ
– Đặc điểm cấu tạo : Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
– Tính chất vật lý :
+ Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp.
+ Phần lớn không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
– Tính chất hóa học :
+ Các hợp chất hữu cơ thường kém bền với nhiệt và dễ cháy.
+ Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác
nhau, nên tạo ra hỗn hợp nhiều sản phẩm.
II. PHÂN LOẠI VÀ GỌI TÊN CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ
1. Phân loại
– Hợp chất hữu cơ thường chia thành hai loại :
+ Hiđrocacbon : Là những hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ chứa hai nguyên tố C, H.
Hiđrocacbon lại được chia thành các loại : Hiđrocacbon no (CH4, C2H6…) ; hiđrocacbon không no
(C2H4, C2H2…) ; hiđrocacbon thơm (C6H6, C7H8…).
+ Dẫn xuất của hiđrocacbon : Là những hợp chất hữu cơ mà trong phân tử ngoài các nguyên
tố C, H thì còn có những nguyên tố khác như O, N, Cl, S.… Dẫn xuất của hidđrocacbon lại được
chia thành dẫn xuất halogen như CH3Cl, C6H5Br,…; ancol như CH3OH, C2H5OH,…; anđehit như
HCHO, CH3CHO.
2. Nhóm chức
– Là những nhóm nguyên tử (-OH, -CHO, -COOH, -NH2…) gây ra phản ứng đặc trưng của
phân tử hợp chất hữu cơ.
3. Danh pháp hữu cơ
a. Tên thông thường
Tên thông thường của hợp chất hữu cơ thường hay được đặt theo nguồn gốc tìm ra chúng, đôi
khi có thể có phần đuôi để chỉ rõ hợp chất thuộc loại nào.

Ví dụ : HCOOH : axit fomic ; CH3COOH : axit axetic ; C10H20O : mentol
(formica : Kiến)
(acetus : Giấm)
(mentha piperita : Bạc hà)

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

9

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282

b.Tên hệ thống theo danh pháp IUPAC
● Tên gốc – chức
Tên gốc – chức
Tên phần gốc

CH3CH2 -O-COCH3
(etyl || axetat )

CH3 CH2 – O – CH3
(etyl metyl || ete)

2

3

4

1

CH2=CH-CH2-CH3

2

3

ie

H2C =CH2
(et + en)
eten

iL

1

H3C-CH2Cl
(clo + et + an)
cloetan
4

1

Ta

H3C-CH3

(et + an)
etan

uO

nT

hi

Da

iH

oc

● Tên thay thế
H
H
H H
H H
| |
| |
|
|
Vi dụ : H − C − H
H − C− C− H
Cl − C − C − H
Cl − C − H
|
|

| |
| |
H
H
H H
H H
Metan
Clometan
Etan
Cloetan
Tên thay thế được viết liền (không viết cách như tên gốc – chức), có thể được phân làm ba phần như
sau :

01

CH3CH2 – Cl
(etyl || clorua)

Tên phần định chức

OH

2|

HC ≡CH
(et + in)
etin

3

4

CH3− CH − CH = CH2

CH3-CH=CH-CH3

Mạch cacbon chính

.c

om

/g

C
C-C
C-C-C
C-C-C-C
C-C-C-C-C
C-C-C-C-C-C
C-C-C-C-C-C-C
C-C-C-C-C-C-C-C
C-C-C-C-C-C-C-C-C
C-C-C-C-C-C-C-C-C-C

met
et
prop
but
pent

hex
hep
oct
non
đec

Không xuất phát từ
số đếm

Xuất phát từ số đếm

w.

fa

ce

bo

ok

Số đếm
1
mono
2
đi
3
tri
4
tetra

5
penta
6
hexa
7
hepta
8
octa
9
nona
10 đeca

ro

up

s/

but-1-en
but-2-en
but-3-en-2-ol
Để gọi tên hợp chất hữu cơ, cần thuộc tên các số đếm và tên mạch cacbon

ww

III. SƠ LƯỢC VỀ PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ
1. Phân tích định tính
– Mục đích : Xác định nguyên tố nào có trong hợp chất hữu cơ.
– Nguyên tắc : Chuyển các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản rồi
nhận biết chúng bằng các phản ứng đặc trưng.

10

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282

oc

01

2. Phân tích định lượng
– Mục đích : Xác định thành phần % về khối lượng các nguyên tố có trong phân tử hợp chất hữu
cơ.
– Nguyên tắc : Cân chính xác khối lượng hợp chất hữu cơ, sau đó chuyển nguyên tố C thành
CO2, H thành H2O, N thành N2, sau đó xác định chính xác khối lượng hoặc thể tích của các chất tạo
thành, từ đó tính % khối lượng các nguyên tố.
● Biểu thức tính toán :
12.m CO2
2.m H 2O
28.VN 2
mC =
gam ; m H =
gam ; m N =
gam
44

18
22, 4

iH

m C .100
m .100
m .100
; %H = H
; %N = N
; %O = 100% – %C – %H – %N
a
a
a
IV. CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
1. Công thức tổng quát (CTTQ)
– Cho biết trong phân tử hợp chất hữu cơ có chứa những nguyên tố nào. Ví dụ ứng với công
thức CxHyOzNt ta biết hợp chất hữu cơ này có các nguyên tố C, H, O, N.
1. Công thức đơn giản nhất (CTĐGN)
a. Định nghĩa
– Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố
trong phân tử.
b. Cách thiết lập công thức đơn giản nhất
– Thiết lập công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ CxHyOzNt là thiết lập tỉ lệ :
m m m m
%C %H %O %N
x : y : z : t = n C : n H : n O : n N = C : H : O : N hoặc x : y : z : t =
:
:
:

12 1 16 14
12
1
16 14
c. Công thức thực nghiệm (CTTN): CTTN = (CTĐGN)n (n : số nguyên dương).
2. Công thức phân tử
a. Định nghĩa
– Công thức phân tử là công thức biểu thị số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.
b. Cách thiết lập công thức phân tử
– Có ba cách thiết lập công thức phân tử
Cách 1 : Dựa vào thành phần % khối lượng các nguyên tố
– Cho CTPT CxHyOz: ta có tỉ lệ
M 12.x 1.y 16.z
=
=
=
100 %C %H %O
M.%C
M.%H
M.%O
Từ đó ta có : x =
; y=
; z=
12.100
1.100
16.100
Cách 2 : Dựa vào công thức đơn giản nhất.
Cách 3 : Tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm cháy.
V. CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
1. Nội dung của thuyết cấu tạo hoá học

a. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị và theo một
thứ tự nhất định. Thứ tự liên kết đó được gọi là cấu tạo hoá học. Sự thay đổi thứ tự liên kết đó, tức
là thay đổi cấu tạo hoá học, sẽ tạo ra hợp chất khác.

ww

w.

fa

ce

bo

ok

.c

om

/g

ro

up

s/

Ta

iL

ie

uO

nT

hi

Da

Xem thêm :  Thống kê hoạt động lớp học trong Microsoft Teams với Insights

– Tính được : %C =

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

11

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282

Ví dụ : Công thức phân tử C2H6O có hai thứ tự liên kết (2 công thức cấu tạo) ứng với 2 hợp
chất sau :
H3C-O-CH3 : đimetyl ete, chất khí, không tác dụng với Na.

CH3
(mạch có nhánh)

CH2

(mạch vòng)

iH

(mạch không nhánh)

CH2-CH2

oc

CH3-CH2-CH2-CH3 ; CH3-CH-CH3 ; CH2-CH2

01

H3C-CH2-O-H : ancol etylic, chất lỏng, tác dụng với Na giải phóng hiđro.
b. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hoá trị 4. Nguyên tử cacbon không những có thể liên
kết với nguyên tử của các nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau thành mạch cacbon. Ví dụ :

Da

c. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất, số lượng các nguyên tử) và
cấu tạo hoá học (thứ tự liên kết các nguyên tử). Ví dụ :

hi

– Phụ thuộc thành phần phân tử : CH4 là chất khí dễ cháy, CCl4 là chất lỏng không cháy ; CH3Cl

nT

là chất khí không có tác dụng gây mê, còn CHCl3 là chất lỏng có tác dụng gây mê.

uO

– Phụ thuộc cấu tạo hoá học : CH3CH2OH và CH3OCH3 khác nhau cả về tính chất vật lí và tính

iL

ie

chất hoá học.
2. Hiện tượng đồng đẳng, đồng phân
a. Đồng đẳng

Ta

Các hiđrocacbon trong dãy : CH4, C2H6, C3H8, C4H10, C5H12, …, CnH2n+2, chất sau hơn chất
trước 1 nhóm CH2 nhưng đều có tính chất hoá học tương tự nhau.

up

s/

Các ancol trong dãy : CH3OH, C2H5OH, C3H7OH, C4H9OH,… CnH2n+1OH cũng có thành phần
hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau.

bo

ok

.c

om

/g

ro

• Khái niệm : Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2
nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng
đẳng.
• Giải thích : Mặc dù các chất trong cùng dãy đồng đẳng có công thức phân tử khác nhau
những nhóm CH2 nhưng do chúng có cấu tạo hoá học tương tự nhau nên có tính chất hoá học tương
tự nhau.
b. Đồng phân
Etanol (C2H5OH) và đimetyl ete (CH3OCH3) là 2 chất khác nhau (có tính chất khác nhau)
nhưng lại có cùng công thức phân tử là C2H6O.

fa

ce

Metyl axetat (CH3COOCH3), etyl fomiat (HCOOC2H5) và axit propionic (CH3CH2COOH) là 3
chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử là C3H6O2.

ww

w.

• Khái niệm : Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử là những chất đồng
phân.
• Giải thích : Những chất đồng phân tuy có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hoá học
khác nhau, chẳng hạn etanol có cấu tạo H3C-CH2-O-H, còn đimetyl ete có cấu tạo H3C-O-CH3, vì
vậy chúng là những chất khác nhau, có tính chất khác nhau.
3. Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ
a. Các loại liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ
Theo Li-uýt (Lewis), các nguyên tử có xu hướng dùng chung electron để đạt được 8 electron ở
lớp ngoài cùng (Quy tắc bát tử), (đối với H chỉ cần đạt 2 electron). Ví dụ :
12

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282

hoặc

hoặc

s/

Ta

iL

ie

uO

nT

hi

Da

iH

oc

01

• Liên kết tạo bởi 1 cặp electron dùng chung là liên kết đơn. Liên kết đơn thuộc loại liên kết σ. Liên kết
đơn được biểu diễn bởi 2 dấu chấm hay 1 gạch nối giữa 2 nguyên tử.
• Liên kết tạo bởi 2 cặp electron dùng chung là liên kết đôi. Liên kết đôi gồm 1 liên kết σ và 1
liên kết π, biểu diễn bởi 4 dấu chấm hay 2 gạch nối.
• Liên kết tạo bởi 3 cặp electron dùng chung là liên kết ba. Liên kết ba gồm 1 liên kết σ và 2 liên
kết π, biểu diễn bởi 6 dấu chấm hay 3 gạch nối.
• Liên kết đôi và liên kết ba gọi chung là liên kết bội.
Nguyên tử C sử dụng obitan lai hoá để tạo liên kết σ theo kiểu xen phủ trục (hình a, b) và dùng
obitan p để tạo liên kết π theo kiểu xen phủ bên (hình c).

ww

w.

fa

ce

bo

ok

.c

om

/g

ro

up

b. Các loại công thức cấu tạo
Công thức cấu tạo biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết của các nguyên tử trong phân tử. Có
cách viết khai triển, thu gọn và thu gọn nhất.

Công thức cấu tạo khai triển : Viết tất cả các nguyên tử và các liên kết giữa chúng.
Công thức cấu tạo thu gọn : Viết gộp nguyên tử cacbon và các nguyên tử khác liên kết với nó
thành từng nhóm.
Công thức cấu tạo thu gọn nhất : Chỉ viết các liên kết và nhóm chức, đầu mút của các liên kết
chính là các nhóm CHx với x đảm bảo hoá trị 4 ở C.
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

13

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

/g

ro

up

s/

Ta

iL

ie

uO

nT

hi

Da

iH

oc

4. Đồng phân cấu tạo
a. Khái niệm đồng phân cấu tạo
Những hợp chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hoá học khác nhau gọi là những
đồng phân cấu tạo.
b. Phân loại đồng phân cấu tạo
– Đồng phân cấu tạo chia làm ba loại : Đồng phân mạch cacbon ; đồng phân nhóm chức và đồng phân
vị trí nhóm chức.
– Những đồng phân khác nhau về bản chất nhóm chức gọi là đồng phân nhóm chức. Những đồng
phân khác nhau về sự phân nhánh mạch cacbon gọi là đồng phân mạch cacbon. Những đồng phân
khác nhau về vị trí của nhóm chức gọi là đồng phân vị trí nhóm chức.
5. Đồng phân lập thể
a. Khái niệm về đồng phân lập thể
● Ví dụ : Ứng với công thức cấu tạo CHCl = CHCl có hai cách sắp xếp không gian khác nhau
dẫn tới hai chất đồng phân :

01

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282

Đồng phân lập thể của CHCl = CHCl

ww

w.

fa

ce

bo

ok

.c

om

● Kết luận : Đồng phân lập thể là những đồng phân có cấu tạo hoá học như nhau (cùng công
thức cấu tạo) nhưng khác nhau về sự phân bố không gian của các nguyên tử trong phân tử (tức
khác nhau về cấu trúc không gian của phân tử).
VI. PHẢN ỨNG HỮU CƠ
1. Phân loại phản ứng hữu cơ
Dựa vào sự biến đổi phân tử hợp chất hữu cơ khi tham gia phản ứng người ta phân phản ứng
hữu cơ thành các loại sau đây :
a. Phản ứng thế
Một hoặc một nhóm nguyên tử ở phân
as
tử hữu cơ bị thế bởi một hoặc một nhóm
H3C-H + Cl-Cl 
→ H3C-Cl + HCl
nguyên tử khác.
H3C-OH + H-Br → H3C-Br + HOH
b. Phản ứng cộng
Phân tử hữu cơ kết hợp thêm với các
xt, t o
HC≡CH + 2H2 →
H3C – CH3
nguyên tử hoặc phân tử khác.

c. Phản ứng tách
Một vài nguyên tử hoặc nhóm nguyên
tử bị tách ra khỏi phân tử.

+ 0

H ,t
H 2 C − CH2 

→ H2C=CH2 + H2O

|

H

|

OH

2. Các kiểu phân cắt liên kết cộng hoá trị
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !
14

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282

a. Phân cắt đồng li

oc

01

Trong sự phân cắt đồng li, đôi electron dùng chung được
chia đều cho hai nguyên tử liên kết tạo ra các tiểu phân
mang electron độc thân gọi là gốc tự do.
Gốc tự do mà electron độc thân ở nguyên tử cacbon gọi là
gốc cacbo tự do.
Gốc tự do thường được hình thành nhờ ánh sáng hoặc
nhiệt và là những tiểu phân có khả năng phản ứng cao.

b. Phân cắt dị li

uO

nT

hi

Da

iH

Trong sự phân cắt dị li, nguyên tử có độ âm điện lớn hơn
chiếm cả cặp electron dùng chung trở thành anion còn
nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn bị mất một electron trở
thành cation.
Cation mà điện tích dương ở nguyên tử cacbon được gọi là

cacbocation. Cacbocation thường được hình thành do tác dụng của dung môi phân cực.
3. Đặc tính chung của gốc cacbo tự do và cacbocation
+

s/

Ta

iL

ie

Gốc cacbo tự do (kí hiệu là Ri ), cacbocation (kí hiệu là R ) đều rất không bền, thời gian tồn tại rất
ngắn, khả năng phản ứng cao. Chúng được sinh ra trong hỗn hợp phản ứng và chuyển hoá ngay
thành các phân tử bền hơn, nên được gọi là các tiểu phân trung gian. Người ta chỉ nhận ra chúng
nhờ các phương pháp vật lí như các phương pháp phổ, mà thường không tách biệt và cô lập được
chúng. Quan hệ giữa tiểu phân trung gian với chất đầu và sản phẩm phản ứng được thấy qua các
ví dụ sau :

up

Chất đầu

Sản phẩm

ww

w.

fa

ce

bo

ok

.c

om

/g

ro

Tiểu phân trung gian

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

15

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282

B. PHƯƠNG PHÁP LẬP CÔNG THỨC CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. Lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ khi biết công thức đơn giản nhất

nT

hi

Da

iH

oc

– Bước 1 : Đặt công thức phân tử của hợp chất hữu cơ là : (CTĐGN)n (với n ∈ N* )
– Bước 2 : Tính độ bất bão hòa ( ∆ ) của phân tử (chỉ áp dụng cho hợp chất có chứa liên kết
cộng hóa trị, không áp dụng cho hợp chất có liên kết ion).
+ Đối với một phân tử thì ∆ ≥ 0 và ∆ ∈ N .
+ Đối với các hợp chất có nhóm chức chứa liên kết π như nhóm –CHO, –COOH, … thì
∆ ≥ số liên kết π ở nhóm chức (vì ở gốc hiđrocacbon cũng có thể chứa liên kết π ).
– Bước 3 : Dựa vào biểu thức ∆ để chọn giá trị n (n thường là 1 hoặc 2), từ đó suy ra CTPT
của hợp chất hữu cơ.
● Lưu ý : Giả sử một hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là CxHyOzNt thì tổng số liên kết π và
vòng của phân tử được gọi là độ bất bão hòa của phân tử đó. Công thức tính độ bất bão hòa :

01

Phương pháp giải

uO

x (4 − 2) + y (1 − 2) + z (2 − 2) + t (3 − 2) + 2 2 x − y + t + 2
=
(∆ ≥ 0 và ∆ ∈ N )

2
2

iL

► Các ví dụ minh họa ◄

ie

∆=

Ta

Ví dụ 1: Hợp chất X có CTĐGN là CH3O. CTPT nào sau đây ứng với X ?
A. C3H9O3.
B. C2H6O2.
C. CH3O.
D. Không xác định được.

s/

Hướng dẫn giải

/g

ro

up

Đặt công thức phân tử (CTPT) của X là (CH3O)n (n ∈ N* ).

2n − 3n + 2 2 − n
Độ bất bão hòa của phân tử ∆ =
=
≥0.
2
2
Vì độ bất bão hòa của phân tử ∈ N nên suy ra n = 2.

.c

om

Vậy công thức phân tử của A là C2H6O2.
Đáp án B.

bo

ok

Ví dụ 2: Hợp chất X có CTĐGN là C4H9ClO. CTPT nào sau đây ứng với X ?
A. C4H9ClO.
B. C8H18Cl2O2.
C. C12H27Cl3O3.
D. Không xác định được.
Hướng dẫn giải

w.

fa

ce

Đặt công thức phân tử của X là (C4H9OCl)n (n ∈ N* ).
8n − 10n + 2 2 − 2n
Độ bất bão hòa của phân tử ∆ =
=
= 1− n ≥ 0 .
2
2
Vì độ bất bão hòa của phân tử ∈ N nên suy ra n = 1.

ww

Vậy công thức phân tử của X là C4H9OCl.
Đáp án B.

Ví dụ 3: Axit cacboxylic A có công thức đơn giản nhất là C3H4O3. A có công thức phân tử là :
A. C3H4O3.
B. C6H8O6.
C. C18H24O18.
D. C12H16O12.
Hướng dẫn giải
Đặt công thức phân tử của X là (C3H4O3)n (n ∈ N* ).
16

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282

6n − 4n + 2 2 + 2n 3n
2−n
=


≥0⇒ n ≤ 2.
2
2
2
2
Vì độ bất bão hòa của phân tử ∈ N nên suy ra n = 2.

Độ bất bão hòa của phân tử ∆ =

iH

oc

01

Vậy công thức phân tử của X là C6H8O6.
Đáp án B.
3n
● Giải thích tại sao ∆ ≥
: Một chức axit –COOH có 2 nguyên tử O có một liên kết π. Vậy
2
3n

phân tử axit có 3n nguyên tử O thì có số liên kết π là
. Mặt khác, ở gốc hiđrocacbon của phân tử
2
axit cũng có thể có chứa liên kết π.

hi

Da

II. Lập công thức đơn giản nhất, công thức phân tử hợp chất hữu cơ khi biết
thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố; khối lượng của các
nguyên tố và khối lượng phân tử của hợp chất hữu cơ

nT

Phương pháp giải

uO

– Bước 1 : Lập tỉ lệ mol của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ :

%C %H %O %N m C m H m O m N
:
:
:
=
:
:
:
(1)

12
1 16 14
12 1 16 14
– Bước 2 : Biến đổi tỉ lệ trên thành tỉ lệ của các số nguyên đơn giản nhất (thường ta lấy các số
trong dãy (1) chia cho số bé nhất của dãy đó. Nếu dãy số thu được vẫn chưa phải là dãy số nguyên
tối giản thì ta biến đổi tiếp bằng cách nhân với 2 ; 3 ;…), suy ra công thức đơn giản nhất.
– Bước 3 : Đặt CTPT = (CTĐGN)n
⇒ n.MCTĐGN = M (M là KLPT của hợp chất hữu cơ) ⇒ n ⇒ CTPT của hợp chất hữu cơ.

up

s/

Ta

iL

ie

nC : nH : nO : nN =

ro

► Các ví dụ minh họa ◄

.c

om

/g

Ví dụ 1: Một chất hữu cơ A có 51,3% C ; 9,4% H ; 12% N ; 27,3% O. Tỉ khối hơi của A so với
không khí là 4,034.
a. Xác định CTĐGN của A.
b. Xác định CTPT của A.
Hướng dẫn giải

ok

a. Xác định CTĐGN của A :
51,3 9, 4 27,3 12
:
:
: = 4, 275 : 9, 4 :1, 706 : 0,857 = 5 :11: 2 :1
12
1
16 14
Vậy công thức đơn giản nhất của A là C5H11O2N.
b. Xác định CTPT của A :
Đặt công thức phân tử của A là (C5H11O2N)n. Theo giả thiết ta có :
(12.5 + 11 + 16.2 + 14).n = 4,034.29 ⇒ n = 1
Vậy công thức phân tử của A là C5H11O2N.

ww

w.

fa

ce

bo

Ta có : n C : n H : n O : n N =

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

17

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282

Ví dụ 2: Chất hữu cơ A chứa 7,86% H ; 15,73% N về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn 2,225 gam A
thu được CO2, hơi nước và khí nitơ, trong đó thể tích khí CO2 là 1,68 lít (đktc). CTPT của A là (biết
MA A. C6H14O2N.
B. C3H7O2N.
C. C3H7ON.
D. C3H7ON2.
Hướng dẫn giải

uO

nT

hi

Da

iH

Do đó : %O = (100 – 40,45 – 15,73 – 7,86)% = 35,96%.
40, 45 7,86 35, 96 15, 73
nC : nH : nO : n N =
:
:
:
= 3,37 : 7,86 : 2, 2475 :1,124 = 3 : 7 : 2 :1
12
1
16
14
⇒ Công thức đơn giản nhất của A là C3H7O2N.
Đặt công thức phân tử của A là (C3H7O2N)n. Theo giả thiết ta có :
(12.3 + 7 + 16.2 + 14).n Vậy công thức phân tử của A là C3H7O2N.
Đáp án B.

01

1, 68
0,9
= 0, 075 mol ⇒ m C = 0,9 gam ⇒ %C =
.100 = 40, 45% .
22, 4
2, 225

oc

Ta có : n C = n CO2 =

up

⇒ công thức đơn giản nhất của Z là CHCl2.

s/

Ta

Hướng dẫn giải
14, 28 1,19 84, 53
Ta có : n C : n H : n Cl =
:
:
= 1:1: 2
12
1
3,35

iL

ie

Ví dụ 3: Một hợp chất hữu cơ Z có % khối lượng của C, H, Cl lần lượt là : 14,28% ; 1,19% ;
84,53%. CTPT của Z là :
A. CHCl2.
B. C2H2Cl4.

C. C2H4Cl2.
D. một kết quả khác.

om

/g

ro

Đặt công thức phân tử của A là (CHCl2)n (n ∈ N* ).
2n − 3n + 2 2 − n
Độ bất bão hòa của phân tử ∆ =
=
≥0.
2
2
Vì độ bất bão hòa của phân tử ∈ N nên suy ra n=2.

.c

Vậy công thức phân tử của Z là : C2H2Cl4.
Đáp án B.

bo

ok

Ví dụ 4: Chất hữu cơ X có M = 123 và khối lượng C, H, O và N trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ với
72 : 5 : 32 : 14. CTPT của X là :
A. C6H14O2N.

B. C6H6ON2.
C. C6H12ON.
D. C6H5O2N.

ww

w.

fa

ce

Hướng dẫn giải
72 5 32 14
Ta có : n C : n H : n O : n N =
: : : = 6 : 5 : 2 :1 .
12 1 16 14
Căn cứ vào các phương án ta thấy CTPT của X là : C6H5O2N.
Đáp án D.

18

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282

III. Lập công thức phân tử của hợp chất hữu cơ dựa vào kết quả của quá trình
phân tích định lượng.
Cách 1 : Từ các giả thiết của đề bài, ta tiến hành lập CTĐGN rồi từ đó suy ra CTPT.

Phương pháp giải

oc

01

– Bước 1 : Từ giả thiết ta tính được nC, nH, nN ⇒ mC, mH, mN. Áp dụng định luật bảo toàn khối
lượng cho các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ (hchc), suy ra mO (trong hchc)= mhchc – mC – mH – mN ⇒
nO (trong hchc)
– Bước 2 : Lập tỉ lệ mol của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ :

iH

n C : n H : n O : n N (1)

uO

► Các ví dụ minh họa ◄

nT

hi

Da

– Bước 3 : Biến đổi tỉ lệ trên thành tỉ lệ của các số nguyên đơn giản nhất (thường ta lấy các số

trong dãy (1) chia cho số bé nhất của dãy đó. Nếu dãy số thu được vẫn chưa phải là dãy số nguyên
tối giản thì ta biến đổi tiếp bằng cách nhân với 2 ; 3 ;…), suy ra công thức đơn giản nhất.
– Bước 4 : Đặt CTPT = (CTĐGN)n
⇒ n.MCTĐGN = M (M là KLPT của hợp chất hữu cơ) ⇒ n ⇒ CTPT của hợp chất hữu cơ.

iL

ie

Ví dụ 1: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,80 lít khí CO2 ; 2,80 lít N2 (các
thể tích đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. CTPT của X là :
A. C4H9N.
B. C3H7N.
C. C2H7N.
D. C3H9N.

Ta

Hướng dẫn giải

s/

Ta có :

16,8
20, 25
= 0, 75 mol; n H = 2.n H2O = 2.
= 2, 25 mol;
22, 4
18

2,8
= 2.
= 0, 25 mol.
22, 4

ro

/g

n N = 2.n N2

up

n C = n CO2 =

om

⇒ n C : n H : n N = 0, 75 : 2, 25 : 0, 25 = 3 : 9 :1 .

ce

bo

ok

.c

Căn cứ vào các phương án ta thấy CTPT của X là C3H9N.
Đáp án D.
Ví dụ 2: Oxi hóa hoàn toàn 4,02 gam một hợp chất hữu cơ X chỉ thu được 3,18 gam Na2CO3 và

0,672 lít khí CO2. CTĐGN của X là :
A. CO2Na.
B. CO2Na2.
C. C3O2Na.
D. C2O2Na.

Hướng dẫn giải

fa

Ta có : n Na = 2.n Na 2CO3 = 2.

4, 02 − 0, 06.23 − 0, 06.12
= 0,12 mol ⇒ n C : n H : n O := 0, 06 : 0, 06 : 0,12 = 1:1: 2
16
Vậy CTĐGN của X là : CNaO2.
Đáp án A.
Trên đây là những ví dụ đơn giản. Ngoài ra có những bài tập để tìm công thức phân tử của hợp
chất hữu cơ ta phải áp dụng một số định luật như : định luật bảo toàn nguyên tố, định luật bảo toàn
khối lượng. Đối với những bài tập mà lượng chất phản ứng và lượng sản phẩm thu được là những
đại lượng có chứa tham số, khi đó ta sử dụng phương pháp tự chọn lượng chất để chuyển bài tập
phức tạp thành bài tập đơn giản.

w.
ww

3,18
6, 72 3,18
= 0, 06 mol; n C = n CO2 + n Na 2CO3 =
+

= 0, 06 mol
106
22, 4 106

⇒ n O (hchc) =

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

19

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282

oc
iH
Da

hi

Hướng dẫn giải
17, 6
12, 6
Ta có : n C = n CO2 =
= 0, 4 mol; n H = 2.n H2O = 2.
= 1, 4 mol .
44
18

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với oxi suy ra :
2.n CO2 + n H2O
n O2 (kk ) =
= 0, 75 mol ⇒ n N2 (kk ) = 0, 75.4 = 3 mol.
2
69, 44
Do đó : n N (hchc) = 2.(
− 3) = 0, 2 mol ⇒ n C : n H : n N = 0, 4 :1, 4 : 0, 2 = 2 : 7 :1
22, 4

01

Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam
CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó oxi chiếm
20% thể tích không khí. X có công thức là :
A. C2H5NH2.
B. C3H7NH2.
C. CH3NH2.
D. C4H9NH2.

nT

Căn cứ vào các phương án ta thấy công thức của X là C2H5NH2.
Đáp án A.

s/

m X + m O2 = m CO2 + m H 2O ⇒ m H 2O = 0,882 gam

Ta

Hướng dẫn giải
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

iL

ie

uO

Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn 1,47 gam chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O) bằng 1,0976 lít khí O2 (ở
đktc) lượng dùng vừa đủ thì sau thí nghiệm thu được H2O, 2,156 gam CO2. Tìm CTPT của X, biết tỉ
khối hơi của X so với không khí nằm trong khoảng 3A. C3H4O3.
B. C3H6O3.
C. C3H8O3.
D. Đáp án khác.

2,156
0,882
= 0, 049 mol; n H = 2.n H 2O = 2.
= 0, 098 mol
44
18
1, 47 − 0, 049.12 − 0, 098
⇒ n O (hchc) =
= 0, 049 mol
16
⇒ n C : n H : n O = 0, 049 : 0, 098 : 0, 049 = 1: 2 :1 ⇒ CTĐGN của X là : CH2O

om

/g

ro

up

n C = n CO2 =

bo

ok

.c

Đặt công thức phân tử của X là (CH2O) n. Theo giả thiết ta có :
3.29 Vậy CTPT của X là C3H6O3.
Đáp án B.

fa

ce

Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam chất hữu cơ A (chứa C, H, O) cần 1,904 lít O2 (đktc) thu
được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 4 : 3. Hãy xác định công thức phân tử của A. Biết tỉ khối
của A so với không khí nhỏ hơn 7.
A. C8H12O5.
B. C4H8O2.

C. C8H12O3.
D. C6H12O6.

ww

w.

Hướng dẫn giải
Theo giả thiết: 1,88 gam A + 0,085 mol O2 → 4a mol CO2 + 3a mol H2O.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
m CO2 + m H 2O = 1,88 + 0, 085.32 = 46 gam
Ta có : 44.4a + 18.3a = 46 ⇒ a = 0,02 mol
Trong chất A có:
nC = 4a = 0,08 mol ; nH = 3a.2 = 0,12 mol ; nO = 4a.2 + 3a − 0,085.2 = 0,05 mol
⇒ nC : nH : nO = 0,08 : 0,12 : 0,05 = 8 : 12 : 5

Xem thêm :  Quy định đánh giá học sinh tiểu học 2020

20

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282

Vậy công thức của chất hữu cơ A là C8H12O5 có MA Đáp án A.

Ví dụ 6: Phân tích x gam chất hữu cơ X chỉ thu được a gam CO2 và b gam H2O. Biết 3a = 11b và

7x = 3(a + b). Tỉ khối hơi của X so với không khí nhỏ hơn 3. CTPT của X là :
A. C3H4O.
B. C3H4O2.
C. C3H6O.
D. C3H6O2.

Da

iH

oc

01

Hướng dẫn giải
Để đơn giản cho việc tính toán ta chọn : b = 18 gam ⇒ a = 66 gam, x = 36 gam.
Ta có :
66
18
36 − 1,5.12 − 2
n C = n CO2 =
= 1,5 mol; n H = 2.n H2O = 2. = 2 mol; n O (hchc) =
= 1 mol.
44
18
16
⇒ n C : n H : n O = 1,5 : 2 :1 = 3 : 4 : 2

nT

hi

Căn cứ vào các phương án ta thấy CTPT của X là C3H4O2.
Đáp án B.

B. C3H5(OH)3.

C. C2H4(OH)2.

iL

A. C2H5OH.

ie

uO

Ví dụ 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol X, sản phẩm thu được cho đi qua bình đựng dung dịch
nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng thêm p gam và có t gam kết tủa. Công thức của X là
m+p
(Biết p = 0,71t ; t =
):
1, 02
D. C3H5OH.

Ta

Hướng dẫn giải
m+p
= 100 gam

1, 02
⇒ p = 71 gam ; m = 31 gam
Gọi công thức tổng quát của ancol R là CxHyOz
Phương trình phản ứng :

xCO2 +

y
HO
2 2

+ Ca(OH)2 
→ CaCO3 + H2O

.c

CO2

y z
− )O 

4 2 2

om

Cx H y Oz + (x +

/g

ro

up

s/

Chọn t =

(1)
(2)

ok

Theo phương trình (2) ⇒ n C = n CO = n CaCO = 1 mol
2

3

bo

Khối lượng bình tăng lên: p = m CO + m H O
2

2

ce

⇒ m H O = 71 − 44 = 27 gam ⇒ n H O = 1,5 mol
2

2

ww

w.

fa

Vì n H O > n CO nên ancol X là ancol no
2

2

31 − (12 + 1,5.2)
= 1 mol
16
Vậy ta có x : y : z = nC : nH : nO = 1 : 3 : 1
nO =

Đặt công thức phân tử (CTPT) của X là (CH3O)n (n ∈ N* ).
2n − 3n + 2 2 − n
Độ bất bão hòa của phân tử ∆ =
=
≥ 0.
2
2
Vì độ bất bão hòa của phân tử ∈ N nên suy ra n = 2.
Vậy công thức phân tử của A là C2H6O2 hay CTCT là C2H4(OH)2.
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

21

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282

Ví dụ 8: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A và B có khối lượng a gam. Nếu đem đốt cháy hoàn toàn
132a
45a
X thì thu được
gam CO2 và
gam H2O. Nếu thêm vào X một nửa lượng A có trong X rồi
41
41
165a
60, 75a
đốt cháy hoàn toàn thì thu được
gam CO2 và
gam H2O. Tìm công thức phân tử của
41
41
A và B. Biết X không làm mất màu dung dịch nước brom và A, B thuộc loại hiđrocacbon đã học.

oc

Hướng dẫn giải

1
165

60, 75
A: n CO =
= 3, 75 mol ; n H O =
= 3,375 mol
2
2
2
44
18
1
Vậy khi đốt cháy A ta thu được: n CO = 0, 75 mol ; n H O = 0,875 mol
2
2
2

uO

nT

Khi đốt cháy X +

Da

132
45
= 3 mol ; n H O =
= 2,5 mol
2
44
18

hi

2

iH

Giả sử a = 41 gam
Khi đốt cháy X: n CO =

Vì n CO =
⇒n=6
2n
0, 75

iL

up

nH O

Ta có

+ 2(n+1) H2O

s/

Gọi công thức của A là CnH2n + 2
Phương trình phản ứng :
2CnH2n + 2 + (3n + 1) O2 
→ 2n CO2

ie

2

Ta

2

/g

ro

Vậy công thức phân tử của A là C6H14
Khi đốt cháy B ta thu được số mol của H2O và CO2 là :

n CO = 3 − 0,75.2 = 1,5 mol ⇒ nC = 1,5 mol

om

2

n H O = 2,5 − 0,875.2 = 0,75 mol ⇒ n H = 1,5 mol

.c

2

ww

w.

fa

ce

bo

ok

⇒ nC : nH = 1,5 : 1,5 = 1 : 1
Vậy công thức đơn giản nhất của B là CH, công thức phân tử của B là CnHn
Theo giả thiết B không làm mất màu dung dịch nước brom ⇒ B chỉ có thể là aren CnH2n-6
⇒ số nguyên tử H = 2.số nguyên tử C – 6
Hay n = 2n – 6 ⇒ n = 6
Vậy công thức của B là C6H6.
● Chú ý : Đối với những dạng bài tập : “Đốt cháy (oxi hóa) hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X. Cho
toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 …” thì :

+ Khối lượng bình tăng = tổng khối lượng của CO2 và H2O.
+ Khối lượng dung dịch tăng = tổng khối lượng của CO2 và H2O – khối lượng của kết tủa
CaCO3 hoặc BaCO3.
+ Khối lượng dung dịch giảm = khối lượng của kết tủa CaCO3 hoặc BaCO3 – tổng khối
lượng của CO2 và H2O.

22

01

Đáp án C.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282

Ví dụ 9: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X ở thể khí. Sản phẩm cháy thu được cho hấp thụ hết
vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có 10 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 tăng 16,8 gam. Lọc bỏ kết tủa, cho nước lọc tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư lại thu
được kết tủa, tổng khối lượng hai lần kết tủa là 39,7 gam. CTPT của X là :
A. C3H8.
B. C3H6.
C. C3H4.
D. Kết quả khác.

oc

iH
Da

uO

nT

hi

Các phản ứng xảy ra :
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
(1)
mol:
0,1

0,1
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
(2)
mol:
2x

x
Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + CaCO3 + H2O
(3)
mol:
x

x →
x
Theo các phương trình phản ứng và giả thiết ta có :

10 + 197x + 100x = 39,7 ⇒ x = 0,1 mol
Tổng số mol CO2 sinh ra từ phản ứng đốt cháy X là : 2.0,1 + 0,1 = 0,3 mol

01

Hướng dẫn giải

2

2

ie

Khối lượng bình tăng = m CO + m H O = 16,8 gam ⇒ m H O = 16,8 − 0,3.44 = 3,6 gam
2

iL

⇒ n H = 2.n H O = 0, 4 mol ⇒ n C : n H = 0,3 : 0, 4 = 3 : 4.
2

s/

Ta

Vậy CTPT của X là C3H4.
Đáp án C.

/g

ro

up

Ví dụ 10: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X cần 6,72 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy hấp thụ
hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 thấy có 19,7 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch
giảm 5,5 gam. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng nước lọc lại thu được 9,85 gam kết tủa nữa. CTPT của X
là:
A. C2H6.
B. C2H6O.
C. C2H6O2.
D. Không thể xác định.

bo

ok

.c

om

Hướng dẫn giải
Các phản ứng xảy ra khi cho sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 :
(1)
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
(2)
Ba(HCO3)2 → BaCO3 + CO2 + H2O
(3)

ce

Theo (1) : n CO

2 (pö )

ww

w.

fa

Theo (2), (3): n CO

= n BaCO = 0,1 mol
3

2 (pö )

= 2.n Ba(HCO

3 )2

= 2.n BaCO = 0,1 mol
3

Tổng số mol CO2 sinh ra từ phản ứng đốt cháy hợp chất hữu cơ là 0,2 mol.
Theo giả thiết khối lượng dung dịnh giảm 5,5 gam nên ta có :

19, 7 − 0,2.44 − m H O = 5,5 ⇒ m H O = 5,4 gam ⇒ n H = 2.n H O = 0,6 mol.

2

2

2

Áp dụng đinh luật bảo toàn nguyên tố đối với oxi ta có :

n O(hchc) = 2.n CO + n H O − 2.n O
2

2

2 (bñ )

= 2.0,2 + 0,3 − 0,3.2 = 0,1 mol

⇒ n C : n H : n O = 0, 2 : 0, 6 : 0,1 = 2 : 6 :1
Vậy CTPT của X là C2H6O.
Đáp án A.
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

23

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282

Cách 2 : Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố

Da
hi

M − 12x − y − 14t
16

ie

– Nếu không tính được z ở hệ trên thì ta tính z bằng công thức: z =

nT

●Lưu ý :

uO

n C(Cx H y Oz N t ) = n C(CO2 )
x =

y =
n
=
n
 H(Cx H y Oz Nt )
H(H 2 O)



n N(Cx H y Oz N t ) = n N( N2 )
z =
n
 t =
+ n O(O2 ) = n O(CO2 ) + n O(H2O)
 O(Cx Hy Oz Nt )

iH

oc

– Bước 1 : Từ giả thiết ta có thể xác định được thành phần nguyên tố trong hợp chất, riêng đối
với nguyên tố oxi có những trường hợp ta không thể xác định chính xác trong hợp chất cần tìm có
oxi hay không, trong những trường hợp như vậy ta giả sử là hợp chất có oxi.
– Bước 2 : Đặt công thức phân tử của hợp chất là CxHyOzNt . Lập sơ đồ chuyển hóa :
CxHyOzNt + O2 → CO2 + H2O + N2
– Bước 3 : Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố để tìm số nguyên tử C, H, O, N… trong hợp
chất, suy ra công thức của hợp chất CxHyOzNt

01

Phương pháp giải

s/

Ta

iL

(M là khối lượng phân tử của hợp chất hữu cơ)
– Để đặt được công thức phân tử của hợp chất thì điều quan trọng nhất là ta phải xác định được
thành phần nguyên tố của hợp chất đó vì các hợp chất khác nhau sẽ có thành phần nguyên tố khác
nhau.

up

► Các ví dụ minh họa ◄

/g

ro

Ví dụ 11: Khi đốt 1 lít khí X cần 6 lít O2 thu được 4 lít CO2 và 5 lít hơi H2O (các thể tích khí đo ở
cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). CTPT của X là :
A. C4H10O.
B. C4H8O2.
C. C4H10O2.
D. C3H8O.

ok

.c

om

Hướng dẫn giải
Đối với các chất khí và hơi thì tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol nên ta có thể áp dụng định luật bảo
toàn nguyên tố theo thể tích của các chất.
Sơ đồ phản ứng :

o

ce

bo

t
CxHyOz
+
O2 

CO2
+
H2O
(1)
lít:
1
6
4
5
Áp dụng đinh luật bảo toàn nguyên tố đối với các nguyên tố C, H, O ta có :

ww

w.

fa

1.x = 4.1
x = 4



⇒  y = 10
1.y = 5.2
1.z + 6.2 = 4.2 + 5.1 z = 1

Vậy công thức phân tử của X là C4H10O.
Đáp án A.

24

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282

Ví dụ 12: Đốt cháy hoàn toàn 10 ml một este cần dùng hết 45 ml O2, thu được V CO2 : V H2O = 4 : 3.
Ngưng tụ sản phẩm cháy thấy thể tích giảm 30 ml. Các thể tích đo ở cùng điều kiện. Công thức của
este đó là :
A. C8H6O4.
B. C4H6O2.
C. C4H8O2
D. C4H6O4.
Hướng dẫn giải
Theo giả thiết suy ra : V H2O = 30 ml ; V CO2 = 40 ml

oc
iH

nT

hi

Da

10.x = 40.1
x = 4


⇔ y = 6
10.y = 30.2
10.z + 45.2 = 40.2 + 30.1 z = 2

01

Sơ đồ phản ứng :
CxHyOz + O2 → CO2 + H2O
ml :
10
45
40
30
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho các nguyên tố C, H, O ta có :

uO

Vậy este có công thức là : C4H6O2.
Đáp án B.

Ta

iL

ie

Ví dụ 13: Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với một thể tích không khí (lượng dư). Hỗn hợp khí thu
được sau khi hơi H2O ngưng tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư còn 16,5 lít, cho
hỗn hợp khí đi qua ống đựng photpho dư thì còn lại 16 lít. Xác định CTPT của hợp chất trên biết
các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và O2 chiếm 1/5 không khí, còn lại là N2.
A. C2H6.
B. C2H4.
C. C3H8.
D. C2H2.

s/

up

Theo giả thiết, ta có : VCO2

Hướng dẫn giải
= 2 lít ; VO2 (dư) = 0,5 lít ; VN2 = 16 lít ⇒ VO2 (ban đầu) = 4 lít.

om

/g

ro

Sơ đồ phản ứng :
CxHy + O2 → CO2 + H2O + O2 dư
lít:
1
4
2
a
0,5
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với các nguyên tố C, H, O ta có :

ok

.c

1.x = 2.1
x = 2


⇔ y = 6
1.y = a.2
4.2 = 2.2 + a + 0.5.2
a = 3

ce

bo

⇒ Công thức của hiđrocacbon là C2H6.
Đáp án A.

ww

w.

fa

Ví dụ 14: Cho 0,5 lít hỗn hợp gồm hiđrocacbon và khí cacbonic vào 2,5 lít oxi (lấy dư) rồi đốt. Thể
tích của hỗn hợp thu được sau khi đốt là 3,4 lít. Cho hỗn hợp qua thiết bị làm lạnh, thể tích hỗn hợp
khí còn lại 1,8 lít và cho lội qua dung dịch KOH chỉ còn 0,5 lít khí. Thể tích các khí được đo trong
cùng điều kiện. Tên gọi của hiđrocacbon là :
A. propan.
B. xiclobutan.
C. propen.
D. xiclopropan.
Theo giả thiết, ta có : VH2O

Hướng dẫn giải
= 1, 6 lít ; VCO2 = 1, 3 lít ; VO2 (dư) = 0,5 lít.

Sơ đồ phản ứng :
(CxHy + CO2) + O2 → CO2 + H2O + O2 dư
lít:

a
b
2,5
1,3
1,6
0,5
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

25

nTChuyên đề 2 : Hiđrocacbon noChuyên đề 3 : Hiđrocacbon không nooc01Lời giới thiệuroupChuyên đề 5 : Dẫn xuất halogen – Phenol – Ancolom/gChuyên đề 6 : Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic87147173239315www.facebook.cPhần 2 : Đáp án49Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282Lời giới thiệuwww.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaociHHọ và tên : Nguyễn Minh TuấnGiới tính : NamNgày, tháng, năm sinh : 31 – 05 – 1980Trình độ văn hóa : 12/12Trình độ chuyên môn : Cử nhân Sinh – HóaTốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 2 tháng 06 – 2002Hiện là giáo viên giảng dạy bộ môn hóa họcNgày vào ngành : 31 – 12 – 2002Ngày vào Đảng : 29 – 12 – 2009Ngày vào Đảng chính thức : 29 – 12 – 2010Địa chỉ email : nguyenminhtuanchv@yahoo.com.vnĐịa chỉ facebook: nguyễn minh tuấn (Việt Trì) http://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650?sk=wallCác trường đã từng công tác :Trường THPT Phương Xá (từ tháng 09 – 2002 đến 04 – 2003)Trường THPT Xuân Áng (từ tháng 04 – 2003 đến 08 – 2007)Trường THPT Chuyên Hùng Vương (từ tháng 09 – 2007 đến nay)01● Tự giới thiệuTrên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282● Bộ tài liệu ôn thi đại học, cao đẳng môn hóa họcBộ tài liệu trắc nghiệm ôn thi đại học, cao đẳng môn hóa học do thầy biên soạn gồm 12 quyển :Quyển 1 : Giới thiệu 7 chuyên đề hóa học 10ocnThiDaiHQuyển 3 : Giới thiệu 6 chuyên đề hóa học hữu cơ 11Quyển 4 : Giới thiệu 4 chuyên đề hóa học hữu cơ 1201Quyển 2 : Giới thiệu 3 chuyên đề hóa học đại cương và vô cơ 11uOQuyển 5 : Giới thiệu 4 chuyên đề hóa học đại cương và vô cơ 12TaiLieQuyển 6 : Giới thiệu các chuyên đề phương pháp giải nhanh bài tập hóahọcups/Quyển 7 : Giới thiệu 40 đề luyện thi trắc nghiệm môn hóa học/groQuyển 8 : Hướng dẫn giải 7 chuyên đề hóa học 10omQuyển 9 : Hướng dẫn giải 3 chuyên đề hóa học đại cương và vô cơ 11ok.cQuyển 10 : Hướng dẫn giải 6 chuyên đề hóa học hữu cơ 11ceboQuyển 11 : Hướng dẫn giải 4 chuyên đề hóa học hữu cơ 12www.faQuyển 12 : Hướng dẫn giải 4 chuyên đề hóa học đại cương và vô cơ 12Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282Những điều thầy muốn nói :iHocĐiều thứ hai thầy muốn nói rằng : Nếu các em có một ước mơ trong sáng thì đừng vì nhữngkhó khăn trước mắt mà từ bỏ nó. Thầy tặng các em câu chuyện dưới đây (do thầy sưu tầm), hi vọngcác em sẽ hiểu được giá trị của ước mơ.01Điều thứ nhất thầy muốn nói với các em rằng : Ở lứa tuổi của các em, không có việc gì làquan trọng hơn việc học tập. Hãy cố gắng lên các em nhé, tương lai của các em phụ thuộc vào cácem đấy.DaĐại bàng và GàuOnThiNgày xưa, có một ngọn núi lớn, bên sườn núi có một tổ chim đại bàng. Trong tổ có bốn quảtrứng lớn. Một trận động đất xảy ra làm rung chuyển ngọn núi, một quả trứng đại bàng lăn xuống vàrơi vào một trại gà dưới chân núi. Một con gà mái tình nguyện ấp quả trứng lớn ấy.s/TaiLieMột ngày kia, trứng nở ra một chú đại bàng con xinh đẹp, nhưng buồn thay chú chim nhỏ đượcnuôi lớn như một con gà. Chẳng bao lâu sau, đại bàng cũng tin nó chỉ là một con gà không hơnkhông kém. Đại bàng yêu gia đình và ngôi nhà đang sống, nhưng tâm hồn nó vẫn khao khát mộtđiều gì đó cao xa hơn. Cho đến một ngày, trong khi đang chơi đùa trong sân, đại bàng nhìn lên trờivà thấy những chú chim đại bàng đang sải cánh bay cao giữa bầu trời.up”Ồ – đại bàng kêu lên – Ước gì tôi có thể bay như những con chim đó”.om/groBầy gà cười ầm lên: “Anh không thể bay với những con chim đó được. Anh là một con gà và gàkhông biết bay cao”.book.cĐại bàng tiếp tục ngước nhìn gia đình thật sự của nó, mơ ước có thể bay cao cùng họ. Mỗi lầnđại bàng nói ra mơ ước của mình, bầy gà lại bảo nó điều không thể xảy ra. Đó là điều đại bàng cuốicùng đã tin là thật. Rồi đại bàng không mơ ước nữa và tiếp tục sống như một con gà. Cuối cùng, saumột thời gian dài sống làm gà, đại bàng chết.www.faceTrong cuộc sống cũng vậy: Nếu bạn tin rằng bạn là một người tầm thường, bạn sẽ sống mộtcuộc sống tầm thường vô vị, đúng như những gì mình đã tin. Vậy thì, nếu bạn đã từng mơ ướctrở thành đại bàng, bạn hãy đeo đuổi ước mơ đó… và đừng sống như một con gà!Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282● Chương trình ôn thi đại học cao đẳng môn hóa họcMôn hóa học lớp 1001oc01020304050607Ôn tập hóa học 9Nguyên tửBảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoànLiên kết hóa họcPhản ứng hóa họcNhóm halogenNhóm oxiTốc độ phản ứng hóa học và cân bằng hóa họcSố buổi học050605051007070550 buổiiHTên chuyên đềieuOnThiDaChuyên đề sốs/Tên chuyên đề.com/groupSự điện liNhóm nitơNhóm cacbonĐại cương hóa hữu cơHiđrocacbon noHiđrocacbon không noHiđrocacbon thơmDẫn xuất halogen. Ancol – PhenolAnđehit – Xeton – Axit cacboxylicSố buổi học06060306051004101060 buổiwww.facebookChuyên đề số010203040506070809TaiLMôn hóa học lớp 11Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282Chuyên đề số0102030405060708iHDahiEste – LipitCacbohiđratAmin – Amino axit – ProteinPolime – Vật liệu polimeĐại cương về kim loạiKim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ – NhômCrom, sắt, đồng và một số kim loại khácPhân biệt một số chất vô cơ. Hóa học và vấn đề phát triểnkinh tế, xã hội và môi trườngSố buổi học0703070307101005ocTên chuyên đềieuOnT52 buổiPhương pháp giải nhanh bài tập hóa họcTên chuyên đềPhương pháp đường chéoPhương pháp tự chọn lượng chấtPhương pháp bảo toàn nguyên tốPhương pháp bảo toàn khối lượngPhương pháp tăng giảm khối lượng, số mol, thể tích khíPhương pháp bảo toàn electronPhương pháp quy đổiPhương pháp sử dụng phương trình ion rút gọnPhương pháp bảo toàn điện tíchPhương pháp sử dụng các giá trị trung bìnhSố buổi học0202020202020202020220 buổiĐề luyện thi trắc nghiệm môn hóa họccebook.com/groups/TaiLChuyên đề số01020304050607080910w.faMỗi buổi học chữa 02 đề, 40 đề chữa trong 20 buổi.ww● Hình thức học tậpHọc theo từng chuyên đề, mỗi chuyên đề ứng với một chương trong sách giáo khoa, quy trìnhhọc tập như sau :+ Tóm tắt lí thuyết cơ bản ; chú trọng, khắc sâu kiến thức trọng tâm mà đề thi thường haykhai thác.+ Phân dạng bài tập đặc trưng, có các ví dụ minh họa.01Môn hóa học lớp 12Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01+ Cung cấp hệ thống bài tập trắc nghiệm theo cấu trúc : Lý thuyết trước, bài tập sau. Các bàitập tính toán được chia theo từng dạng để học sinh dễ dàng nhận dạng bài tập và áp dụng phươngpháp giải ở các ví dụ mẫu vào các bài tập này nhằm rèn luyện và năng cao kĩ năng giải bài tập.+ Cung cấp hệ thống đáp án chính xác để học sinh kiểm tra, đánh giá kết quả học tập củamình.+ Đối với những bài tập khó, học sinh không làm được, thầy sẽ hướng dẫn giải bằng nhiềucách sau đó chốt lại cách ngắn gọn nhất (khoảng từ 1 đến 10 dòng).+ Sau mỗi chuyên đề sẽ có một bài kiểm tra ở trên lớp, thông qua kết quả của bài kiểm trađể đánh giá, xếp loại, phát hiện ra những điểm mạnh và điểm yếu của từng học sinh. Trên cơ sở đó,sẽ phát huy những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu của các em nhằm mục đích quan trọngnhất là nâng cao thành tích học tập cho các em.Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282iHoc01Câu chuyện của hai vĩ nhânwww.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaCó một cậu học sinh 18 tuổi đang gặp khó khăn trong việc trả tiền học. Cậu ta là một đứa trẻ mồcôi, và cậu ta không biết đi nơi đâu để kiếm ra tiền. Thế là anh chàng này bèn nảy ra một sáng kiến.Cậu ta cùng một người bạn khác quyết định tổ chức một buổi nhạc hội ngay trong khuôn viêntrường để gây quỹ cho việc học.Họ tìm đến người nghệ sĩ dương cầm đại tài Ignacy J Paderewski. Người quản lý của Paderewskiyêu cầu một khoản phí bảo đảm $2000 để cho ông ấy được biểu diễn. Sau khi họ thỏa thuận xong,hai người sinh viên ấy bắt tay ngay vào công việc chuẩn bị để cho buổi trình diễn được thành công.Ngày trọng đại ấy cuối cùng đã đến. Paderewski cuối cùng cũng đã biểu diễn tại Stanford. Thếnhưng không may là vé vẫn chưa được bán hết. Sau khi tổng kết số tiền bán vé lại, họ chỉ có được$1600. Quá thất vọng, họ đến chỗ của của Paderewski để trình bày hoàn cảnh của mình. Hai ngườisinh viên ấy đưa Paderewski toàn bộ số tiền bán vé, cùng với 1 check nợ $400, và hứa rằng họ sẽ trảsố nợ ấy sớm nhất có thể.“KHÔNG”, Paderewski nói. “Cái này không thể nào chấp nhận được.” Ông ta xé tờ check, trả lại$1600 cho hai chàng thanh niên và nói : “Đây là 1600 đô, sau khi trừ hết tất cả các chi phí cho buổibiểu diễn thì còn bao nhiêu các cậu cứ giữ lấy cho việc học. Còn dư bao nhiêu thì hãy đưa cho tôi”.Hai cậu sinh viên ấy vô cùng bất ngờ, xúc động cảm ơn Paderewski..Đây chỉ là một làm nhỏ, nhưng đã chứng minh được nhân cách tuyệt vời của Paderewski.Tại sao ông ấy có thể giúp hai người mà ông ấy thậm chí không hề quen biết. Chúng ta tất cả đều đãbắt gặp những tình huống như vậy trong cuộc sống của mình. Và hầu hết chúng ta đều nghĩ : “Nếuchúng ta giúp họ, chúng ta sẽ được gì ?”. Thế nhưng, những người vĩ đại họ lại nghĩ khác: “Giả sửchúng ta không giúp họ, điều gì sẽ xảy ra với những con người đang gặp khó khăn ấy?”. Họ khôngmong đợi sự đền đáp, Họ làm chỉ vì họ nghĩ đó là việc nên làm, vậy thôi.Người nghệ sĩ dương cầm tốt bụng Paderewski hôm nào sau này trở thành Thủ Tướng của Ba Lan.Ông ấy là một vị lãnh đạo tài năng. Thế nhưng không may chiến tranh thế giới nổ ra, và đất nướccủa ông bị tàn phá nặng nề. Có hơn một triệu rưỡi người Ba Lan đang bị chết đói, và bây giờ chínhphủ của ông không còn tiền để có thể nuôi sống họ được nữa. Paderewski không biết đi đâu để tìmsự giúp đỡ. Ông ta bèn đến Cơ Quan Cứu Trợ Lương Thực Hoa Kỳ để nhờ sự trợ giúp.Người đứng đầu cơ quan đó chính là Herbert Hoover, người sau này trở thành Tổng Thống HợpChủng Quốc Hoa Kỳ. Ông Hoover đồng ý giúp đỡ và nhanh chóng gửi hàng tấn lương thực để cứugiúp những người Ba Lan đang bị đói khát ấy.Thảm họa cuối cùng cũng đã được ngăn chặn. Thủ Tướng Paderewski lúc bấy giờ mới cảm thấynhẹ nhõm. Ông bèn quyết định đi sang Mỹ để tự mình cảm ơn ông Hoover vì cử chí cao quý củaông ấy đã giúp đỡ người dân Ba Lan trong những lúc khó khăn. Thế nhưng khi Paderewski chuẩn bịnói câu cảm ơn thì ông Hoover vội cắt ngang và nói : “Ngài không cần phải cảm ơn tôi đâu, thưangài Thủ Tướng. Có lẽ ngài không còn nhớ, nhưng nhiều năm về trước, ngài có giúp đỡ hai cậu sinhviên trẻ tuổi ở bên Mỹ được tiếp tục đi học, và tôi là một trong hai chàng sinh viên đó đấy ”Thế giới này đúng thật là tuyệt vời, khi bạn cho đi thứ gì, bạn sẽ nhận được những điều tươngtự.Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282PHẦN 1: GIỚI THIỆU CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỮU CƠ 11ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠCHUYÊN ĐỀ 1 :A. LÝ THUYẾTwww.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01I. HÓA HỌC HỮU CƠ VÀ HỢP CHẤT HỮU CƠ1. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, HCN, muối cacbonat, muối xianua,muối cacbua…).- Hóa học hữu cơ là nghành hóa học nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.2. Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ- Đặc điểm cấu tạo : Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.- Tính chất vật lý :+ Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp.+ Phần lớn không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.- Tính chất hóa học :+ Các hợp chất hữu cơ thường kém bền với nhiệt và dễ cháy.+ Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng khácnhau, nên tạo ra hỗn hợp nhiều sản phẩm.II. PHÂN LOẠI VÀ GỌI TÊN CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ1. Phân loại- Hợp chất hữu cơ thường chia thành hai loại :+ Hiđrocacbon : Là những hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ chứa hai nguyên tố C, H.Hiđrocacbon lại được chia thành các loại : Hiđrocacbon no (CH4, C2H6…) ; hiđrocacbon không no(C2H4, C2H2…) ; hiđrocacbon thơm (C6H6, C7H8…).+ Dẫn xuất của hiđrocacbon : Là những hợp chất hữu cơ mà trong phân tử ngoài các nguyêntố C, H thì còn có những nguyên tố khác như O, N, Cl, S.… Dẫn xuất của hidđrocacbon lại đượcchia thành dẫn xuất halogen như CH3Cl, C6H5Br,…; ancol như CH3OH, C2H5OH,…; anđehit nhưHCHO, CH3CHO.2. Nhóm chức- Là những nhóm nguyên tử (-OH, -CHO, -COOH, -NH2…) gây ra phản ứng đặc trưng củaphân tử hợp chất hữu cơ.3. Danh pháp hữu cơa. Tên thông thườngTên thông thường của hợp chất hữu cơ thường hay được đặt theo nguồn gốc tìm ra chúng, đôikhi có thể có phần đuôi để chỉ rõ hợp chất thuộc loại nào.Ví dụ : HCOOH : axit fomic ; CH3COOH : axit axetic ; C10H20O : mentol(formica : Kiến)(acetus : Giấm)(mentha piperita : Bạc hà)Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282b.Tên hệ thống theo danh pháp IUPAC● Tên gốc – chứcTên gốc – chứcTên phần gốcCH3CH2 -O-COCH3(etyl || axetat )CH3 CH2 – O – CH3(etyl metyl || ete)CH2=CH-CH2-CH3ieH2C =CH2(et + en)eteniLH3C-CH2Cl(clo + et + an)cloetanTaH3C-CH3(et + an)etanuOnThiDaiHoc● Tên thay thếH HH H| || |Vi dụ : H − C − HH − C− C− HCl − C − C − HCl − C − H| || |H HH HMetanClometanEtanCloetanTên thay thế được viết liền (không viết cách như tên gốc – chức), có thể được phân làm ba phần nhưsau :01CH3CH2 – Cl(etyl || clorua)Tên phần định chứcOH2|HC ≡CH(et + in)etinCH3− CH − CH = CH2CH3-CH=CH-CH3Mạch cacbon chính.com/gC-CC-C-CC-C-C-CC-C-C-C-CC-C-C-C-C-CC-C-C-C-C-C-CC-C-C-C-C-C-C-CC-C-C-C-C-C-C-C-CC-C-C-C-C-C-C-C-C-CmetetpropbutpenthexhepoctnonđecKhông xuất phát từsố đếmXuất phát từ số đếmw.facebookSố đếmmonođitritetrapentahexaheptaoctanona10 đecaroups/but-1-enbut-2-enbut-3-en-2-olĐể gọi tên hợp chất hữu cơ, cần thuộc tên các số đếm và tên mạch cacbonwwIII. SƠ LƯỢC VỀ PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ1. Phân tích định tính- Mục đích : Xác định nguyên tố nào có trong hợp chất hữu cơ.- Nguyên tắc : Chuyển các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản rồinhận biết chúng bằng các phản ứng đặc trưng.10Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282oc012. Phân tích định lượng- Mục đích : Xác định thành phần % về khối lượng các nguyên tố có trong phân tử hợp chất hữucơ.- Nguyên tắc : Cân chính xác khối lượng hợp chất hữu cơ, sau đó chuyển nguyên tố C thànhCO2, H thành H2O, N thành N2, sau đó xác định chính xác khối lượng hoặc thể tích của các chất tạothành, từ đó tính % khối lượng các nguyên tố.● Biểu thức tính toán :12.m CO22.m H 2O28.VN 2mC =gam ; m H =gam ; m N =gam441822, 4iHm C .100m .100m .100; %H = H; %N = N; %O = 100% – %C – %H – %NIV. CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ1. Công thức tổng quát (CTTQ)- Cho biết trong phân tử hợp chất hữu cơ có chứa những nguyên tố nào. Ví dụ ứng với côngthức CxHyOzNt ta biết hợp chất hữu cơ này có các nguyên tố C, H, O, N.1. Công thức đơn giản nhất (CTĐGN)a. Định nghĩa- Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tốtrong phân tử.b. Cách thiết lập công thức đơn giản nhất- Thiết lập công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ CxHyOzNt là thiết lập tỉ lệ :m m m m%C %H %O %Nx : y : z : t = n C : n H : n O : n N = C : H : O : N hoặc x : y : z : t =12 1 16 141216 14c. Công thức thực nghiệm (CTTN): CTTN = (CTĐGN)n (n : số nguyên dương).2. Công thức phân tửa. Định nghĩa- Công thức phân tử là công thức biểu thị số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.b. Cách thiết lập công thức phân tử- Có ba cách thiết lập công thức phân tửCách 1 : Dựa vào thành phần % khối lượng các nguyên tố- Cho CTPT CxHyOz: ta có tỉ lệM 12.x 1.y 16.z100 %C %H %OM.%CM.%HM.%OTừ đó ta có : x =; y=; z=12.1001.10016.100Cách 2 : Dựa vào công thức đơn giản nhất.Cách 3 : Tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm cháy.V. CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ1. Nội dung của thuyết cấu tạo hoá họca. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị và theo mộtthứ tự nhất định. Thứ tự liên kết đó được gọi là cấu tạo hoá học. Sự thay đổi thứ tự liên kết đó, tứclà thay đổi cấu tạo hoá học, sẽ tạo ra hợp chất khác.www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDa- Tính được : %C =Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc0111www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282Ví dụ : Công thức phân tử C2H6O có hai thứ tự liên kết (2 công thức cấu tạo) ứng với 2 hợpchất sau :H3C-O-CH3 : đimetyl ete, chất khí, không tác dụng với Na.CH3(mạch có nhánh)CH2(mạch vòng)iH(mạch không nhánh)CH2-CH2ocCH3-CH2-CH2-CH3 ; CH3-CH-CH3 ; CH2-CH201H3C-CH2-O-H : ancol etylic, chất lỏng, tác dụng với Na giải phóng hiđro.b. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hoá trị 4. Nguyên tử cacbon không những có thể liênkết với nguyên tử của các nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau thành mạch cacbon. Ví dụ :Dac. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất, số lượng các nguyên tử) vàcấu tạo hoá học (thứ tự liên kết các nguyên tử). Ví dụ :hi- Phụ thuộc thành phần phân tử : CH4 là chất khí dễ cháy, CCl4 là chất lỏng không cháy ; CH3ClnTlà chất khí không có tác dụng gây mê, còn CHCl3 là chất lỏng có tác dụng gây mê.uO- Phụ thuộc cấu tạo hoá học : CH3CH2OH và CH3OCH3 khác nhau cả về tính chất vật lí và tínhiLiechất hoá học.2. Hiện tượng đồng đẳng, đồng phâna. Đồng đẳngTaCác hiđrocacbon trong dãy : CH4, C2H6, C3H8, C4H10, C5H12, …, CnH2n+2, chất sau hơn chấttrước 1 nhóm CH2 nhưng đều có tính chất hoá học tương tự nhau.ups/Các ancol trong dãy : CH3OH, C2H5OH, C3H7OH, C4H9OH,… CnH2n+1OH cũng có thành phầnhơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau.book.com/gro• Khái niệm : Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồngđẳng.• Giải thích : Mặc dù các chất trong cùng dãy đồng đẳng có công thức phân tử khác nhaunhững nhóm CH2 nhưng do chúng có cấu tạo hoá học tương tự nhau nên có tính chất hoá học tươngtự nhau.b. Đồng phânEtanol (C2H5OH) và đimetyl ete (CH3OCH3) là 2 chất khác nhau (có tính chất khác nhau)nhưng lại có cùng công thức phân tử là C2H6O.faceMetyl axetat (CH3COOCH3), etyl fomiat (HCOOC2H5) và axit propionic (CH3CH2COOH) là 3chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử là C3H6O2.www.• Khái niệm : Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử là những chất đồngphân.• Giải thích : Những chất đồng phân tuy có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hoá họckhác nhau, chẳng hạn etanol có cấu tạo H3C-CH2-O-H, còn đimetyl ete có cấu tạo H3C-O-CH3, vìvậy chúng là những chất khác nhau, có tính chất khác nhau.3. Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơa. Các loại liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơTheo Li-uýt (Lewis), các nguyên tử có xu hướng dùng chung electron để đạt được 8 electron ởlớp ngoài cùng (Quy tắc bát tử), (đối với H chỉ cần đạt 2 electron). Ví dụ :12Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282hoặchoặcs/TaiLieuOnThiDaiHoc01• Liên kết tạo bởi 1 cặp electron dùng chung là liên kết đơn. Liên kết đơn thuộc loại liên kết σ. Liên kếtđơn được biểu diễn bởi 2 dấu chấm hay 1 gạch nối giữa 2 nguyên tử.• Liên kết tạo bởi 2 cặp electron dùng chung là liên kết đôi. Liên kết đôi gồm 1 liên kết σ và 1liên kết π, biểu diễn bởi 4 dấu chấm hay 2 gạch nối.• Liên kết tạo bởi 3 cặp electron dùng chung là liên kết ba. Liên kết ba gồm 1 liên kết σ và 2 liênkết π, biểu diễn bởi 6 dấu chấm hay 3 gạch nối.• Liên kết đôi và liên kết ba gọi chung là liên kết bội.Nguyên tử C sử dụng obitan lai hoá để tạo liên kết σ theo kiểu xen phủ trục (hình a, b) và dùngobitan p để tạo liên kết π theo kiểu xen phủ bên (hình c).www.facebook.com/groupb. Các loại công thức cấu tạoCông thức cấu tạo biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết của các nguyên tử trong phân tử. Cócách viết khai triển, thu gọn và thu gọn nhất.Công thức cấu tạo khai triển : Viết tất cả các nguyên tử và các liên kết giữa chúng.Công thức cấu tạo thu gọn : Viết gộp nguyên tử cacbon và các nguyên tử khác liên kết với nóthành từng nhóm.Công thức cấu tạo thu gọn nhất : Chỉ viết các liên kết và nhóm chức, đầu mút của các liên kếtchính là các nhóm CHx với x đảm bảo hoá trị 4 ở C.Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc0113www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc4. Đồng phân cấu tạoa. Khái niệm đồng phân cấu tạoNhững hợp chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hoá học khác nhau gọi là nhữngđồng phân cấu tạo.b. Phân loại đồng phân cấu tạo- Đồng phân cấu tạo chia làm ba loại : Đồng phân mạch cacbon ; đồng phân nhóm chức và đồng phânvị trí nhóm chức.- Những đồng phân khác nhau về bản chất nhóm chức gọi là đồng phân nhóm chức. Những đồngphân khác nhau về sự phân nhánh mạch cacbon gọi là đồng phân mạch cacbon. Những đồng phânkhác nhau về vị trí của nhóm chức gọi là đồng phân vị trí nhóm chức.5. Đồng phân lập thểa. Khái niệm về đồng phân lập thể● Ví dụ : Ứng với công thức cấu tạo CHCl = CHCl có hai cách sắp xếp không gian khác nhaudẫn tới hai chất đồng phân :01Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282Đồng phân lập thể của CHCl = CHClwww.facebook.com● Kết luận : Đồng phân lập thể là những đồng phân có cấu tạo hoá học như nhau (cùng côngthức cấu tạo) nhưng khác nhau về sự phân bố không gian của các nguyên tử trong phân tử (tứckhác nhau về cấu trúc không gian của phân tử).VI. PHẢN ỨNG HỮU CƠ1. Phân loại phản ứng hữu cơDựa vào sự biến đổi phân tử hợp chất hữu cơ khi tham gia phản ứng người ta phân phản ứnghữu cơ thành các loại sau đây :a. Phản ứng thếMột hoặc một nhóm nguyên tử ở phânastử hữu cơ bị thế bởi một hoặc một nhómH3C-H + Cl-Cl → H3C-Cl + HClnguyên tử khác.H3C-OH + H-Br → H3C-Br + HOHb. Phản ứng cộngPhân tử hữu cơ kết hợp thêm với cácxt, t oHC≡CH + 2H2 →H3C – CH3nguyên tử hoặc phân tử khác.c. Phản ứng táchMột vài nguyên tử hoặc nhóm nguyêntử bị tách ra khỏi phân tử.+ 0H ,tH 2 C − CH2 → H2C=CH2 + H2OOH2. Các kiểu phân cắt liên kết cộng hoá trịTrên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !14www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282a. Phân cắt đồng lioc01Trong sự phân cắt đồng li, đôi electron dùng chung đượcchia đều cho hai nguyên tử liên kết tạo ra các tiểu phânmang electron độc thân gọi là gốc tự do.Gốc tự do mà electron độc thân ở nguyên tử cacbon gọi làgốc cacbo tự do.Gốc tự do thường được hình thành nhờ ánh sáng hoặcnhiệt và là những tiểu phân có khả năng phản ứng cao.b. Phân cắt dị liuOnThiDaiHTrong sự phân cắt dị li, nguyên tử có độ âm điện lớn hơnchiếm cả cặp electron dùng chung trở thành anion cònnguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn bị mất một electron trởthành cation.Cation mà điện tích dương ở nguyên tử cacbon được gọi làcacbocation. Cacbocation thường được hình thành do tác dụng của dung môi phân cực.3. Đặc tính chung của gốc cacbo tự do và cacbocations/TaiLieGốc cacbo tự do (kí hiệu là Ri ), cacbocation (kí hiệu là R ) đều rất không bền, thời gian tồn tại rấtngắn, khả năng phản ứng cao. Chúng được sinh ra trong hỗn hợp phản ứng và chuyển hoá ngaythành các phân tử bền hơn, nên được gọi là các tiểu phân trung gian. Người ta chỉ nhận ra chúngnhờ các phương pháp vật lí như các phương pháp phổ, mà thường không tách biệt và cô lập đượcchúng. Quan hệ giữa tiểu phân trung gian với chất đầu và sản phẩm phản ứng được thấy qua cácví dụ sau :upChất đầuSản phẩmwww.facebook.com/groTiểu phân trung gianTrên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc0115www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282B. PHƯƠNG PHÁP LẬP CÔNG THỨC CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠI. Lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ khi biết công thức đơn giản nhấtnThiDaiHoc- Bước 1 : Đặt công thức phân tử của hợp chất hữu cơ là : (CTĐGN)n (với n ∈ N* )- Bước 2 : Tính độ bất bão hòa ( ∆ ) của phân tử (chỉ áp dụng cho hợp chất có chứa liên kếtcộng hóa trị, không áp dụng cho hợp chất có liên kết ion).+ Đối với một phân tử thì ∆ ≥ 0 và ∆ ∈ N .+ Đối với các hợp chất có nhóm chức chứa liên kết π như nhóm –CHO, –COOH, … thì∆ ≥ số liên kết π ở nhóm chức (vì ở gốc hiđrocacbon cũng có thể chứa liên kết π ).- Bước 3 : Dựa vào biểu thức ∆ để chọn giá trị n (n thường là 1 hoặc 2), từ đó suy ra CTPTcủa hợp chất hữu cơ.● Lưu ý : Giả sử một hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là CxHyOzNt thì tổng số liên kết π vàvòng của phân tử được gọi là độ bất bão hòa của phân tử đó. Công thức tính độ bất bão hòa :01Phương pháp giảiuOx (4 − 2) + y (1 − 2) + z (2 − 2) + t (3 − 2) + 2 2 x − y + t + 2(∆ ≥ 0 và ∆ ∈ N )iL► Các ví dụ minh họa ◄ie∆=TaVí dụ 1: Hợp chất X có CTĐGN là CH3O. CTPT nào sau đây ứng với X ?A. C3H9O3.B. C2H6O2.C. CH3O.D. Không xác định được.s/Hướng dẫn giải/groupĐặt công thức phân tử (CTPT) của X là (CH3O)n (n ∈ N* ).2n − 3n + 2 2 − nĐộ bất bão hòa của phân tử ∆ =≥0.Vì độ bất bão hòa của phân tử ∈ N nên suy ra n = 2..comVậy công thức phân tử của A là C2H6O2.Đáp án B.bookVí dụ 2: Hợp chất X có CTĐGN là C4H9ClO. CTPT nào sau đây ứng với X ?A. C4H9ClO.B. C8H18Cl2O2.C. C12H27Cl3O3.D. Không xác định được.Hướng dẫn giảiw.faceĐặt công thức phân tử của X là (C4H9OCl)n (n ∈ N* ).8n − 10n + 2 2 − 2nĐộ bất bão hòa của phân tử ∆ == 1− n ≥ 0 .Vì độ bất bão hòa của phân tử ∈ N nên suy ra n = 1.wwVậy công thức phân tử của X là C4H9OCl.Đáp án B.Ví dụ 3: Axit cacboxylic A có công thức đơn giản nhất là C3H4O3. A có công thức phân tử là :A. C3H4O3.B. C6H8O6.C. C18H24O18.D. C12H16O12.Hướng dẫn giảiĐặt công thức phân tử của X là (C3H4O3)n (n ∈ N* ).16Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 2826n − 4n + 2 2 + 2n 3n2−n≥0⇒ n ≤ 2.Vì độ bất bão hòa của phân tử ∈ N nên suy ra n = 2.Độ bất bão hòa của phân tử ∆ =iHoc01Vậy công thức phân tử của X là C6H8O6.Đáp án B.3n● Giải thích tại sao ∆ ≥: Một chức axit –COOH có 2 nguyên tử O có một liên kết π. Vậy3nphân tử axit có 3n nguyên tử O thì có số liên kết π là. Mặt khác, ở gốc hiđrocacbon của phân tửaxit cũng có thể có chứa liên kết π.hiDaII. Lập công thức đơn giản nhất, công thức phân tử hợp chất hữu cơ khi biếtthành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố; khối lượng của cácnguyên tố và khối lượng phân tử của hợp chất hữu cơnTPhương pháp giảiuO- Bước 1 : Lập tỉ lệ mol của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ :%C %H %O %N m C m H m O m N(1)121 16 1412 1 16 14- Bước 2 : Biến đổi tỉ lệ trên thành tỉ lệ của các số nguyên đơn giản nhất (thường ta lấy các sốtrong dãy (1) chia cho số bé nhất của dãy đó. Nếu dãy số thu được vẫn chưa phải là dãy số nguyêntối giản thì ta biến đổi tiếp bằng cách nhân với 2 ; 3 ;…), suy ra công thức đơn giản nhất.- Bước 3 : Đặt CTPT = (CTĐGN)n⇒ n.MCTĐGN = M (M là KLPT của hợp chất hữu cơ) ⇒ n ⇒ CTPT của hợp chất hữu cơ.ups/TaiLienC : nH : nO : nN =ro► Các ví dụ minh họa ◄.com/gVí dụ 1: Một chất hữu cơ A có 51,3% C ; 9,4% H ; 12% N ; 27,3% O. Tỉ khối hơi của A so vớikhông khí là 4,034.a. Xác định CTĐGN của A.b. Xác định CTPT của A.Hướng dẫn giảioka. Xác định CTĐGN của A :51,3 9, 4 27,3 12: = 4, 275 : 9, 4 :1, 706 : 0,857 = 5 :11: 2 :11216 14Vậy công thức đơn giản nhất của A là C5H11O2N.b. Xác định CTPT của A :Đặt công thức phân tử của A là (C5H11O2N)n. Theo giả thiết ta có :(12.5 + 11 + 16.2 + 14).n = 4,034.29 ⇒ n = 1Vậy công thức phân tử của A là C5H11O2N.www.faceboTa có : n C : n H : n O : n N =Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc0117www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282Ví dụ 2: Chất hữu cơ A chứa 7,86% H ; 15,73% N về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn 2,225 gam Athu được CO2, hơi nước và khí nitơ, trong đó thể tích khí CO2 là 1,68 lít (đktc). CTPT của A là (biếtMA n CO nên ancol X là ancol no31 − (12 + 1,5.2)= 1 mol16Vậy ta có x : y : z = nC : nH : nO = 1 : 3 : 1nO =Đặt công thức phân tử (CTPT) của X là (CH3O)n (n ∈ N* ).2n − 3n + 2 2 − nĐộ bất bão hòa của phân tử ∆ =≥ 0.Vì độ bất bão hòa của phân tử ∈ N nên suy ra n = 2.Vậy công thức phân tử của A là C2H6O2 hay CTCT là C2H4(OH)2.Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc0121www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 hoặc 0936 079 282Ví dụ 8: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A và B có khối lượng a gam. Nếu đem đốt cháy hoàn toàn132a45aX thì thu đượcgam CO2 vàgam H2O. Nếu thêm vào X một nửa lượng A có trong X rồi4141165a60, 75ađốt cháy hoàn toàn thì thu đượcgam CO2 vàgam H2O. Tìm công thức phân tử của4141A và B. Biết X không làm mất màu dung dịch nước brom và A, B thuộc loại hiđrocacbon đã học.ocHướng dẫn giải16560, 75A: n CO == 3, 75 mol ; n H O == 3,375 mol4418Vậy khi đốt cháy A ta thu được: n CO = 0, 75 mol ; n H O = 0,875 moluOnTKhi đốt cháy X +Da13245= 3 mol ; n H O == 2,5 mol4418hiiHGiả sử a = 41 gamKhi đốt cháy X: n CO =Vì n CO

Xem thêm :  Dạy học trực tuyến như thế nào cho hiệu quả? - Cẩm nang Dạy học

Đại cương về hóa học hữu cơ – Lớp 11 – Thầy Phạm Thanh Tùng

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Giáo Dục
Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Giáo Dục Tại Website Pkmacbook.com