Tiểu luận kiểm toán

tiểu luận kiểm toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.45 KB, 10 trang )

LỤC MỤC:
1 Lời mở đầu:
2. Chất lượng kiểm toán
2.1 Giới thiệu chung
2.1.1 Thế nào là chất lượng kiểm toán?
2.1.2 Hoàn cảnh
2.2 Các yếu tố liên quan đến chất lượng kiểm toán
2.3 Các quan điểm về chất lượng kiểm toán thông qua tìm hiểu thực tế
2.3.1 Từ phía các đối tượng sử dụng dịch vụ kế toán
2.3.2 Từ phía các công ty kiểm toán
2.4 Những khó khăn và thuận lợi của chất lượng kiểm toán
2.4.1 Thuận lợi
2.4.2 Khó khăn
3. Kết luân và giải pháp
3.1 Kết luận
3.2 giải pháp

1

1 Lời mở đầu:
Với xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, Việt Nam đã, đang thay đổi và thu được những thành tựu
phát triển kinh tế- xã hội quan trọng và hết sức đáng mừng, được cả cộng đồng quốc tế ghi nhận và
đánh giá cao. Trong hoàn cảnh hiện nay vai trò của Kiểm toán là không thể phủ nhận và là nhu cầu tất
yếu khách quan trọng nền kinh tế thị trường. Hoạt động của các công ty kiểm toán rất phát triển ở các
nước có nền kinh tế phát triển. Ở Việt Nam, kiểm toán độc lập ra đời từ năm 1991 và cho đến nay đã có
những bước phát triển nhanh chóng bằng việc hình thành một hệ thống các công ty kiểm toán với đầy
đủ hình thức sở hữu (Nhà nước , TNHH, 100% vốn nước ngoài, liên doanh…).
Kiểm toán báo cáo tài chính có ý nghĩa rất quan trọng không những đối với Nhà nước mà còn
đối với cả bản thân chủ doanh nghiệp, ngân hàng, các chủ đầu tư, các tác nhân kinh tế, công chúng, và
xã hội nói chung. Một nền kinh tế phát triển lành mạnh và an toàn đòi hỏi phải được cung cấp các dịch

vụ kiểm toán có chất lượng cao.
Hiện nay, các công ty kiểm toán đã tăng mạnh với số lượng lên đến khoảng 165 công ty. Đặc
biệt là sự có mặt của các công ty kiểm toán nước ngoài làm cho yếu tố cạnh tranh trở nên gay gắt buộc
công ty kiểm toán trong nước phải không ngừng nâng cao uy tín cũng như chất lượng hoạt động.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài chất lượng kiểm toán Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài ở các công ty kiểm toán. Các vấn đề xoay quanh chất lượng kiểm
toán Việt Nam và đưa ra hướng phát triển trong tương lai.
2. Chất lượng kiểm toán
2.1 Giới thiệu chung
2.1.1 Thế nào là chất lượng kiểm toán?
Chất lượng là vấn đề đặt ra đối với mọi nền sản xuất và mọi loại hình hoạt động sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ. Chất lượng phản ánh giá trị về mặt lợi ích của sản phẩm hàng hoá dịch vụ và là khái
niệm phức tạp, phụ thuộc vào trình độ của nền kinh tế và tuỳ những góc độ của người quan sát. Hiện
nay chưa có khái niệm chính thức nào về chất lượng kiểm toán được đưa ra. Theo từ điển tiếng việt
(1994) thì “Chất lượng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của con người, một sự vật, sự việc”.
Theo định nghĩa của TCVN 5200-ISO9000 thì “Chất lượng là mức phù hợp của sản phẩm hoặc
dịch vụ thoả mãn các yêu cầu đề ra hoặc định trước của người mua”. Ngoài ra các tổ chức khác nhau
còn đưa ra nhiều các định nghĩa về chất lượng cho các sản phẩm khác nhau, mặc dù vậy các định nghĩa
này đều nêu nổi bật cái cuối cùng mà cả người sản xuất và người tiêu dùng đều muốn đạt tới là sự thoả
mãn nhu cầu tiêu dùng với các điều kiện nhất định.
2.1.2 Hoàn cảnh
Tháng 12/2010 đã có 162 doanh nghiệp (vượt trên 60%) và đến nay cả nước có 165 doanh
nghiệp kiểm toán đang hoạt động gồm 154 công ty TNHH, 5 doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước
ngoài, 2 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và 4 công ty hợp danh.
Doanh thu toàn ngành kiểm toán độc lập năm 2000 là 281 tỷ đồng, năm 2005 là 622 tỷ đồng
(tăng 220% so với năm 2000), năm 2010 là 2.743 tỷ đồng (tăng 25,2% so với năm 2009). Lợi nhuận
sau thuế toàn ngành kiểm toán năm 2010 đạt 89,473 tỷ đồng.
Để đạt được kết quả trên là do xã hội ngày càng phát triển cộng thêm sự gia nhập WTO làm cho
đội ngũ kiểm toán viên (KTV) học hỏi được nhiều kinh nghiệm hơn, kiểm toán ngày càng chất lượng
hơn. Từ năm 1991 đến tháng 4/1994, Việt Nam chưa có người có chứng chỉ KTV, người ký báo cáo

kiểm toán là giám đốc doanh nghiệp kiểm toán. Tháng 10/1994, lần đầu tiên Bộ Tài chính tổ chức học,
2

thi sát hạch và cấp chứng chỉ đặc cách cho 49 người đủ điều kiện, tiêu chuẩn KTV chuyên nghiệp.
Tháng 3/2011, ở Việt Nam có gần 600 người có chứng chỉ KTV nước ngoài do thi cử và gần 100 người
có chứng chỉ KTV nước ngoài do được thừa nhận.
Bằng chất lượng dịch vụ, vị thế của ngành kiểm toán độc lập được nâng cao thể hiện qua đối
tượng khách hàng ngày càng đa dạng hóa và xã hội quan tâm đến hoạt động kiểm toán độc lập. Đến
31/12/2010, xét về cơ cấu khách hàng thì các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 34%;
DNNN chiếm 13%; công ty TNHH, cổ phần, tư nhân chiếm 42%; đơn vị hành chính sự nghiệp, tổ chức
đoàn thể xã hội chiếm 9%; dự án quốc tế chiếm 2%.
Sự phát triển về số lượng và quy mô từng công ty, các dịch vụ do các doanh nghiệp kiểm toán
cung cấp đã không ngừng được đa dạng hóa theo hướng mở rộng dịch vụ kiểm toán và các dịch vụ đảm
bảo (như kiểm toán BCTC, kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ và kiểm toán về những công việc
đặc biệt, kiểm toán báo cáo quyết toán dự án hoàn thành, công tác soát xét BCTC…); mở rộng dịch vụ
tư vấn (như tư vấn kế toán, tài chính, tư vấn quản lý, tư vấn thuế, tư vấn đầu tư, tư vấn sáp nhập, cổ
phần hoá, giải thể doanh nghiệp…), dịch vụ tổng hợp thông tin tài chính, dịch vụ tin học, định giá tài
sản, dịch vụ tuyển dụng nhân viên, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ, cung cấp thông tin. Trong các dịch vụ
trên, dịch vụ kiểm toán BCTC chiếm tỷ trọng lớn nhất. Dịch vụ kiểm toán báo cáo quyết toán dự án
hoàn thành tuy rất quan trọng và cần thiết nhưng chưa chiếm tỷ trọng cao. Các dịch vụ khác như tư vấn
tài chính, thuế, kế toán, tư vấn quản lý, định giá tài sản… ngày càng được mở rộng, doanh thu ngày
càng lớn.
Sau 20 năm hoạt động, thông qua dịch vụ kiểm toán và các dịch vụ có liên quan, đặc biệt là
kiểm toán BCTC, các công ty đã góp phần giúp các doanh nghiệp, tổ chức, các dự án quốc tế nắm bắt
được kịp thời, đầy đủ và tuân thủ đúng các chính sách kinh tế, tài chính, loại bỏ được chi phí bất hợp
lý, tạo lập được thông tin tin cậy, từng bước đưa công tác quản lý tài chính, kế toán trong các doanh
nghiệp vào khuôn phép… Hoạt động kiểm toán độc lập đã khẳng định được vị trí trong nền kinh tế thị
trường, được doanh nghiệp và xã hội thừa nhận và đã góp phần quan trọng trong việc làm lành mạnh
hoá môi trường đầu tư và nền tài chính quốc gia.

2.2 Các yếu tố liên quan đến chất lượng kiểm toán
Về kế hoạch kiểm toán: Kế hoạch kiểm toán là yếu tố có ý nghĩa quyết định đến chất lượng
cuộc kiểm toán, việc xác định đầy đủ, sát thực nội dung, mục tiêu kiểm toán cũng như cách thức thực
hiện cuộc kiểm toán sẽ tạo điều kiện thuận lợi để đạt được mục tiêu cuộc kiểm toán. Một kế hoạch
kiểm toán có chất lượng thì thông tin thu thập về đơn vị được kiểm toán phải đầy đủ, toàn diện và
chính xác. Tính đầy đủ thể hiện ở việc thu thập thông tin của đơn vị được kiểm toán và đơn vị thành
viên. Tính toàn diện thể hiện ở việc thu thập thông tin trên tất cả mọi hoạt động của đơn vị bao gồm:
thông tin cơ bản về đặc điểm chủ yếu, cơ sở pháp lý và môi trường hoạt động của đơn vị được kiểm
toán; chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, quá trình hoạt động…của đơn vị được kiểm toán; tình hình
hoạt động của bộ máy quản lý, bộ máy kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm
toán. Tính chính xác thể hiện ở việc thu thập thông tin đã được cập nhật mới nhất và không bị thay đổi
sau khi kiểm toán viên thu thập.
Về tiến độ thực hiện: Khó khăn và thách thức gay cấn căng thẳng, nhất là vấn đề quỹ thời gian.
Để khắc phục quỹ thời gian eo hẹp trong quá trình kiểm toán là phải đảm bảo đúng tiến độ kiểm toán
theo kế hoạch kiểm toán và quy định của pháp luật. Để đảm bảo thực hiện đúng tiến độ kế hoạch thì
mỗi kiểm toán viên phải đảm bảo thực hiện đúng kế hoạch của từng cuộc kiểm toán. Tiến độ thực hiện
của đoàn kiểm toán phụ thuộc vào các yếu tố: trong giai đoạn thực hiện kiểm toán phụ thuộc vào tiến
độ thực hiện của các tổ kiểm toán và chất lượng của kê hoạch kiểm toán, trong giai đoạn lập và phát
hành báo cáo kiểm toán, tiến độ kiểm toán phụ thuộc không chỉ ở đoàn kiểm toán mà còn phụ thuộc
3

vào các cấp kiểm soát thực hiện soát xét chất lượng báo cáo kiểm toán và ý kiến phản hồi (tham gia)
của đơn vị được kiểm toán.
Về bằng chứng kiểm toán:Đặc trưng cơ bản và xuyên suốt trong quá trình tác nghiệp kiểm toán
là việc thu thập bằng chứng để làm căn cứ hình thành các ý kiến đánh giá, kết luận, kiến nghị của kiểm
toán viên. Kiểm toán viên phải thu thập các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp, bởi bằng chứng
kiểm toán ngoài việc là căn cứ để đưa ra ý kiến đánh giá kết luận của mình, kiến nghị trong báo cáo
kiểm toán thì nó còn là cơ sở cho việc kiểm tra, soát xét chất lượng kiểm toán và là dữ liệu cho các kỳ
kiểm toán sau. Tính đầy đủ thể hiện ở số lượng bằng chứng cần thu thập, thích hợp là thước đo chất

lượng thể hiện độ tin cậy, sự xác đáng, phù hợp của bằng chứng kiểm toán. Chuẩn mực số 6 “Thu thập
bằng chứng kiểm toán” quy định “Khi thu thập bằng chứng kiểm toán, KTV phải thực hiện: ghi chép
đầy đủ các bằng chứng kiểm toán và những công việc trong quá trình thu thập bằng chứng đồng thời
phân loại, sắp xếp, quản lý các bằng chứng kiểm toán theo từng mối quan hệ kinh tế – tài chính và nội
dung, phạm vi kiểm toán, làm cơ sở cho việc lập báo cáo kiểm toán”. Vì vậy kiểm toán viên phải làm
tốt trách nhiệm thu thập bằng chứng kiểm toán.
Về công tác kiểm tra soát xét chất lượng kiểm toán: Phải thực hiện nghiêm túc công tác kiểm
tra và soát xét chất lượng kiểm toán. Làm tốt việc này sẽ giúp kiểm toán viên xác định rõ trách nhiệm
được giao, tránh được những sai sót trong từng nội dung. Như chuẩn mực số 10 viết – Kiểm tra và soát
xét chất lượng kiểm toán quy định: “Công việc của kiểm toán ở mỗi bước và mỗi giai đoạn kiểm toán
viên đều phải kiểm tra và soát xét lại chất lượng một cách đầy đủ, đúng đắn và kịp thời”. Như vậy để
đảm bảo công việc kiểm toán của các kiểm toán viên tuân thủ chuẩn mực, quy trình và kế hoạch kiểm
toán thì công tác kiểm tra, soát xét phải được thực hiện ở tất cả các cấp độ: Kiểm toán viên phải tự soát
xét lại nội dung công việc của mình sau mỗi bước thực hiện; Tổ trưởng tổ kiểm toán phải thường xuyên
tiến hành soát xét chất lượng công việc của các thành viên trong tổ kiểm toán; Trưởng đoàn kiểm toán
thực hiện soát xét chất lượng kiểm toán và công tác kiểm soát của các tổ kiểm toán; lãnh đạo kiểm toán
với sự giúp việc của các đơn vị tham mưu thực hiện kiểm tra, soát xét chất lượng kiểm toán của các
đoàn kiểm toán và công tác kiểm soát của các cấp. Các cấp kiểm soát phải chịu trách nhiệm về chất
lượng kiểm toán đối với các nội dung được kiểm soát ở cấp của mình.
Về hồ sơ kiểm toán: Hồ sơ kiểm toán là tài liệu phản ánh toàn bộ quá trình kiểm toán, mọi diễn
biến xảy ra trong cả 4 bước của quá trình kiểm toán phải được ghi chép vào hồ sơ kiểm toán trong suốt
quá trình kiểm toán.
+ Tính đầy đủ của hồ sơ kiểm toán thể hiện ở việc tập hợp và lưu trữ các loại hồ sơ kiểm toán
do đoàn kiểm toán lập theo quy định các chuẩn mực và các tài liệu mà kiểm toán viên thu thập được
trong quá trình kiểm toán, như các báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán của các đơn vị được kiểm
toán, các biên bản kiểm toán, các bằng chứng kiểm toán và các tài liệu có liên quan,…
+Tính trung thực và toàn diện của hồ sơ kiểm toán thể hiện ở việc toàn bộ nội dung và kết quả
công việc kiểm toán của các thành viên đoàn kiểm toán phải được ghi chép, phản ánh cụ thể, chi tiết
trong hồ sơ kiểm toán; mọi sự thay đổi về phát hiện kiểm toán, đánh giá, kết luận của kiểm toán viên
đều phải được giải thích rõ ràng nguyên nhân; các thông tin, số liệu tình hình tài chính của đơn vị phải

được trích dẫn nguồn tham chiếu…
+Đảm bảo chất lượng kiểm toán nói chung và chất lượng hồ sơ kiểm toán nói riêng là hồ sơ
kiểm toán phải thể hiện được nội dung và kết quả của công tác kiểm tra, soát xét chất lượng kiểm toán.
Công việc soát xét chất lượng kiểm toán của các cấp kiểm soát ở mỗi giai đoạn đều phải được ghi chép
và lưu lại bằng văn bản; các sai sót, các vấn đề không bình thường phát hiện trong quá trình kiểm tra,
soát xét chất lượng cũng như các yêu cầu giải quyết của các cấp kiểm soát phải được phản ánh trong hồ
sơ kiểm toán.
Về báo cáo kiểm toán: Yêu cầu cơ bản đặt ra với báo cáo kiểm toán là phải phù hợp với chuẩn
mực báo cáo và quy định về báo cáo kiểm toán:
4

+ Báo cáo kiểm toán phải trình bày kết luận về tính đúng đắn, trung thực của báo cáo tài chính
của đơn vị được kiểm toán. Trên cả hai phương diện luật định và hướng dẫn chuyên môn nghề nghiệp
đều đặt ra yêu cầu cho đoàn kiểm toán trong việc xác nhận tính đúng đắn, trung thực của báo cáo tài
chính được kiểm toán.
+ Việc xác nhận tính đúng đắn, trung thực của báo cáo quyết toán thì đoàn kiểm toán phải xác
định được giá trị cụ thể của các chỉ tiêu tài chính trong báo cáo quyết toán của khách hàng.
+ Có trách nhiệm kiến nghị xử lý tập thể, cá nhân có sai phạm trong quản lý tài chính.
+ Các kiến nghị của đoàn kiểm toán trình bày trong báo cáo kiểm toán không những phải phù
hợp với quy định của pháp luật, phù hợp kết quả kiểm toán, đánh giá, kết luận kiểm toán mà còn phải
thể hiện được các ý kiến tư vấn sắc sảo, các ý kiến xử lý tài chính phải đảm bảo tính khả thi.
2.3 Các quan điểm về chất lượng kiểm toán thông qua tìm hiểu thực tế
2.3.1 Từ phía các đối tượng sử dụng dịch vụ kế toán
Trong tình hình hiện nay thì nhiều khách hàng đều mong muốn tất cả các kiểm toán viên phải
có được ý kiến chính xác, trung thực, khách quan về các thông tin tài chính đã được kiểm toán, đồng
thời trong những trường hợp cần thiết, đưa ra các hướng dẫn giúp khách hàng lập được báo cáo tài
chính phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành đồng thời nâng cao hiệu quả công tác
quản lý của họ. Các khách hàng cho rằng giá phí kiểm toán không thể hiện chất lượng kiểm toán, tuy
nhiên cũng không muốn để có được ý kiến kiểm toán mà phải bỏ ra khoản chi phí với bất cứ giá nào.

Đối với khách hàng mà chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nước và các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh mong muốn rằng, kiểm toán sẽ là sự đảm bảo chắc chắn rằng mọi sai sót, gian lận hoặc bất cứ
điểm bất hợp lý nào trong công tác kế toán đều được phát hiện và báo cáo lại Ban giám đốc, đồng thời
đưa ra phương án sửa đổi chỉnh lý hoặc tiến hành các bước kiểm tra bổ sung nhằm đưa ra ý kiến chấp
nhận toàn bộ đối với báo cáo tài chính.
Tóm lại từ yêu cầu trên ta có thể thấy được những ý kiến mà khách hàng muốn ở kiểm toán viên
là phải có:
+ Chất lượng kiểm toán thể hiện ở sự tuân thủ theo đúng chuẩn mực kiểm toán.
+ Sự thoả mãn nhu cầu của khách hàng về dịch vụ mà họ được cung cấp nhưng rõ nét nhất là
vẫn là những ý kiến giúp khách hàng thực hiện hiệu quả công tác quản lý.
+ Chi phí cho dịch vụ kiểm toán thấp một cách hợp lý và cuối cùng.
+ Thể hiện ở tính chuyên nghiệp của kiểm toán viên.
2.3.2 Từ phía các công ty kiểm toán
Cũng giống như các quan điểm của khách hàng ở trên, tất cả các công ty kiểm toán đều muốn
chất lượng kiểm toán phải là sự tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán, thỏa mãn các mong muốn của
khách hàng. Nhưng trong đời sống thì lợi nhuận là bản chất kinh doanh cho nên các công ty kiểm toán
cũng như nhiều loại hình công ty khác muốn có hiệu quả, chất lượng tốt thì chi phí cũng phải là đáng
kể tùy thuộc vào khách hàng trả như thế nào.
Còn về phía người tiêu dùng thì chất lượng phải thể hiện mối quan hệ tỷ lệ giữa chi phí bỏ ra để
thoả mãn nhu cầu đó, theo đó giá phí kiểm toán phải thấp một cách hợp lý. Về hình thức thì dường như
2 quan điểm này mâu thuẫn nhau, nhưng trong thực tế thì các yêu cầu đó lại có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau, là tiền đề cho sự phát triển kinh tế. Các công ty kiểm toán lấy lợi ích, sự phát triển của khách
hàng làm mục tiêu phục vụ theo đó quan niệm chất lượng kiểm toán cần phải mang lại lợi nhuận cho
công ty là vấn đề đặt ra cho mục tiêu quản lý của bản thân các công ty kiểm toán nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh doanh.
5

Xem thêm :  Hiệu ứng barnum trong tâm lý học: ví dụ, nội dung, ứng dụng

2.4 Những khó khăn và thuận lợi của chất lượng kiểm toán
2.4.1 Thuận lợi

Tạo lập được môi trường đầu tư thông thoáng, thuận lợi, thúc đẩy đầu tư, dặc biệt là đầu tư
nước ngoài. Với tư cách là hoạt động dịch vụ tài chính, kiểm toán độc lập đã góp phần tăng trưởng kinh
tế và phát triển thị trường dịch vụ tài chính, tiền tệ, việc mở cửa thị trường như hiện nay chúng ta đã
không ngừng nâng cao chất lượng cũng như đội ngũ kiểm toán viên hành nghề
Với sự lớn mạnh của các doanh nghiệp kiểm toán và đội ngũ kiểm toán viên, hành lang pháp lý
cũng dần được củng cố, phát triển và ngày càng hoàn thiện mang tính chuyên nghiệp hơn. Bên cạnh đó,
còn nhiều công ty kiểm toán nước ngoài đang quan tâm tới thị trường Việt Nam. Sinh viên các chuyên
ngành kế toán và kiểm toán sau khi tốt nghiệp tìm kiếm được việc làm đúng chuyên ngành đào tạo rất
nhanh.
Cùng với nhu cầu kiểm toán ở các doanh nghiệp ngày càng cao chắc chắn điều đó sẽ mở ra
nhiều cơ hội thành lập các doanh nghiệp kiểm toán và đó cũng là cơ hội việc làm cho các kiểm toán
viên thực tập nhằm tích lũy và năng cao kinh nghiệm.
Ngoài ra công ty kiểm toán nước ngoài còn góp phần thúc đẩy và gia tăng chất lượng cũng như
trình độ kiểm toán ở nước ta ngày càng hoàn thiện hơn như:
+ Phát triển mạnh mẽ nguồn nhân lực kiểm toán có trình độ quốc tế
+ Góp phần hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động kiểm toán độc lập
+ Thúc đẩy nâng cao chất lượng dịch vụ kiểm toán độc lập
+ Đi đầu trong việc cung cấp các dịch vụ mới: Họ cung cấp được nhiều dịch vụ mới, phức tạp
và đòi hỏi tính chuyên nghiệp ở tầm quốc tế rất cao, ví dụ như các nghiệp vụ về công cụ tài chính, công
cụ tài chính phái sinh, chuyển đổi báo cáo tài chính theo IFRS; tư vấn về mặt kế toán-kiểm toán hỗ trợ
doanh nghiệp niêm yết cổ phiếu hay phát hành trái phiếu chuyển đổi ở các thị trường nước ngoài…
+ Gia tăng “sức hút” của kiểm toán độc lập với các thành phần kinh tế
+ Đóng góp thiết thực cho phát triển Thị trường chứng khoán, thị trường vốn và hội nhập tài
chính quốc tế và phát triển kinh tế – xã hội.
2.4.2 Khó khăn
Quy mô thị trường kiểm toán hiện nay còn nhỏ, chưa tương xứng với tiềm năng và tốc độ tăng
trưởng nền kinh tế, chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội. Bên cạnh đó, trình độ tổ chức kinh doanh
dịch vụ kiểm toán của các doanh nghiệp kiểm toán còn hạn chế, sự cạnh tranh ở một số doanh nghiệp
kiểm toán còn có biểu hiện thiếu lành mạnh vì lợi ích cục bộ, khách hàng tự nguyện kiểm toán còn ít,
số lượng kiểm toán viên hiện có còn thiếu và chất lượng đội ngũ kiểm toán viên hiện nay chưa đáp ứng

được yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế, chất lượng dịch vụ của các doanh nghiệp kiểm toán nói
chung tuy có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn khoảng cách so với yêu cầu và còn rất khó khăn để được khu
vực và quốc tế thừa nhận.
Khuôn khổ pháp lý về tổ chức và hoạt động của hệ thống kiểm toán chưa đầy đủ và đồng bộ:
Địa vị pháp lý của KTNN và Tổng KTNN chưa được quy định trong Hiến pháp, tình trạng không
tương thích giữa các quy định về tổ chức và hoạt động KTNN, các quy định về kiểm toán nội bộ vừa
thiếu, vừa không đủ hiệu lực thúc đẩy sự ra đời và phát triển của hệ thống kiểm toán nội bộ.
Các phương pháp chuyên môn nghiệp vụ kiểm toán đặc biệt là quy trình, chuẩn mực, quy định
về kiểm soát chất lượng kiểm toán của cả ba phân hệ kiểm toán mặc dù đã được chú trọng xây dựng và
ban hành nhưng còn thiếu đồng bộ đã ảnh hưởng nhất định đến chất lượng hoạt động kiểm toán. Chưa
6

triển khai được kiểm toán trong môi trường công nghệ thông tin, việc ứng dụng công nghệ thông tin
vào công tác kiểm toán còn hạn chế.
KTNN cho đến nay đã có bước trưởng thành nhanh chóng về tổ chức và nhân sự nhưng năng
lực kiểm toán vẫn chưa tương xứng với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn được giao, đặc biệt là thiếu
các KTNN khu vực để kiểm toán ngân sách địa phương. Các doanh nghiệp kiểm toán độc lập tuy số
lượng phát triển khá nhanh nhưng năng lực nhìn chung còn hạn chế. Hệ thống kiểm toán nội bộ phát
triển chậm, chủ yếu mới được hình thành ở một số Tổng công ty và ngân hàng thương mại Nhà nước.
Hoạt động kiểm toán trong thực tế còn hạn chế cả về phạm vi, quy mô và chất lượng. KTNN
mới chỉ chú trọng kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động còn chưa được
triển khai nhiều. Các doanh nghiệp kiểm toán độc lập của VN còn hạn chế về kinh nghiệm hành nghề,
năng lực và sức cạnh tranh, chất lượng kiểm toán chưa đáp ứng được yêu cầu của các đối tượng sử
dụng thông tin. Chất lượng hoạt động kiểm toán nội bộ tại một số tổng công ty nhà nước còn nhiều hạn
chế về quy mô và tính chuyên nghiệp; kiểm toán nội bộ chưa thật sự khẳng định được vai trò phục vụ
quản lý nội bộ của đơn vị.
Các phân hệ kiểm toán chưa tạo lập được những quan hệ chặt chẽ, có tính hệ thống; việc hỗ trợ,
tác động lẫn nhau trong hoạt động còn rất hạn chế. KTNN là một tổ chức chủ đạo trong hệ thống kiểm
toán trên thực tế vẫn chưa sử dụng các doanh nghiệp kiểm toán hỗ trợ cho hoạt động KTNN; chưa có

tác động tích cực đến các cơ quan, tổ chức của Nhà nước để phát triển và hướng dẫn chuyên môn đối
với bộ phận kiểm toán nội bộ. Các bộ phận kiểm toán nội bộ ở trong một số tổng công ty của Nhà nước
hoạt động tương đối đơn độc, thiếu sự phối hợp với các phân hệ kiểm toán khác.
Chưa có sự thống nhất quản lý nhà nước đối với ba phân hệ kiểm toán; định hướng phát triển
của các hệ thống kiểm toán còn chưa thật rõ; chưa hạn chế được sự cạnh tranh tiêu cực của các doanh
nghiệp kiểm toán độc lập; việc định hướng và quản lý đối với kiểm toán nội bộ của các cơ quan, tổ
chức chưa rõ ràng. Hiện nay, Bộ Tài chính thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt động kiểm
toán độc lập nhưng hoạt động quản lý nhà nước còn hạn chế, chủ yếu tập trung ở khâu ban hành chuẩn
mực kiểm toán độc lập, thủ tục thành lập doanh nghiệp, thi và cấp chứng chỉ KTV độc lập. Việc kiểm
soát, đánh giá chất lượng kiểm toán của các doanh nghiệp kiểm toán còn hạn chế. Vai trò của Hội Kế
toán và Kiểm toán nhằm tạo ra sự liên kết và định hướng phát triển nghề nghiệp cho KTV chưa phát
huy được hết tác dụng.
Số lượng kiểm toán viên được cấp chứng chỉ hành nghề hiện nay còn quá ít, đồng thời tuổi nghề
của họ cũng chưa nhiều. Đặc biệt trong năm 2010 tăng nhiều nhưng vẫn chưa thể đáp ứng nhu cầu
nhân sự trong ngành kiểm toán hiện nay. Có một số công ty thiếu kiểm toán viên nên chưa đủ điều kiện
đăng ký hành nghề năm 2011. Tình trạng thiếu hụt này dẫn tới việc kiểm toán viên đã đăng ký hành
nghề kiểm toán nhưng vẫn làm bán thời gian hoặc kiêm nhiệm ở các công ty khác, nên không có đủ cấp
bậc soát xét hồ sơ kiểm toán. Do đó, khó có thể đảm bảo chất lượng dịch vụ theo yêu cầu.
Phần lớn công ty kiểm toán được kiểm tra đều chưa thực hiện đầy đủ và đúng quy định của hệ
thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hiện hành. Báo cáo tài chính được kiểm toán còn nhiều sai sót,
thể hiện kiểm toán viên và ban giám đốc của công ty chưa nắm vững chuẩn mực, chế độ kế toán hiện
hành, hoặc có sự dễ dãi, thỏa hiệp với khách hàng khi không yêu cầu điều chỉnh những bút toán có giá
trị cao hơn mức trọng yếu đã xác định, đồng thời cũng không nêu ý kiến trên báo cáo kiểm toán. Hồ sơ
kiểm toán còn thiếu bằng chứng về các thủ tục đã thực hiện và chưa đủ căn cứ để làm cơ sở cho ý kiến
kiểm toán.
Ví dụ như theo kết quả kiểm soát chất lượng năm 2010 của Hội kiểm toán viên hành nghề Việt
Nam (VACPA) hầu hết các công ty kiểm toán được ít nhiều đều có sai phạm về chuẩn mực kiểm toán. 3
công ty và 9 kiểm toán viên đã bị xử lý kỷ luật. Họ cho rằng một số công ty kiểm toán đã thông qua các
báo cáo tài chính có chứa đựng các sai sót (có thể là do sự thỏa hiệp dễ dãi giữa kiểm toán viên, công ty
kiểm toán và đơn vị được kiểm toán) cho thấy thiếu sót của kiểm toán viên và Ban Giám đốc công ty

7

kiểm toán trong việc hiểu và áp dụng các chuẩn mực kế toán hiện hành. một số kiểm toán viên đã cắt
bỏ các thủ tục kiểm toán và việc đó dẫn đến chất lượng kiểm toán không đảm bảo…..
3. Kết luân và giải pháp
3.1 Kết luận
Chất lượng kiểm toán đang được hoàn thiện dần dần, có nhiều công ty kiểm toán hàng đầu việt
Nam vẫn cạnh tranh được với những công ty lớn như big four chứng tỏ sự hoàn thiện về trình độ nhân
cách, đạo đức làm việc ngày càng cao hơn.
Để phát triển thị trường dịch vụ kế toán, kiểm toán có chất lượng cao thì vấn đề cốt lõi là tạo
lập, nâng cao lòng tin của khách hàng và mở rộng thị trường.
Để nâng cao chất lượng kiểm toán tốt hơn phải kết hợp cả về phía nhà nước, phía công ty kiểm
toán, kiểm toán viên và phía các đối tượng được kiểm toán và được cung cấp dịch vụ.
Với việc trở thành thành viên của một hãng kiểm toán quốc tế cũng là một trong những phương
pháp nhanh nhất góp phần nâng cao chất lượng kiểm toán, rút ngắn khoảng cách hội nhập và phát triển
của một công ty kiểm toán Việt Nam trong sự phát triển của toàn cầu.
3.2 giải pháp
+ Các công ty kiểm toán phải tìm cách nâng cao trình độ của kiểm toán viên, thường xuyên cập
nhật, nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ và ngoại ngữ.
+ Kế hoạch kiểm toán được phổ biến đầy đủ, phù hợp, xác định rõ mục tiêu kiểm toán, nội dung
kiểm toán, phạm vi kiểm toán, mức trọng yếu, rủi ro kiểm toán và các phương pháp kiểm toán thích
hợp được triển khai cụ thể và chi tiết ở từng tổ kiểm toán.
+ Các thành viên đoàn kiểm toán thực hiện đầy đủ theo hướng dẫn của kiểm toán tuân thủ kế
hoạch kiểm toán, chuẩn mực kiểm toán, quy trình kiểm toán và các chuyên môn nghiệp vụ kiểm toán,
các quy định nghiệp vụ khác và pháp luật có liên quan.
+ Các kiểm toán viên thu thập được đầy đủ các bằng chứng kiểm toán thich hợp để làm cơ sở
cho việc hình thành các ý kiến và kết luận kiểm toán.
+ Báo cáo kiểm toán phù hợp với chuẩn mực và các quy định về báo cáo kiểm toán do Kiểm
toán Nhà nước ban hành; phản ánh đầy đủ tình hình, kết quả kiểm toán và kết quả kiểm toán thỏa mãn

các mục tiêu kiểm toán đã đề ra; những vấn đề sai sót, gian lận, tồn tại của đơn vị được kiểm toán trình
bày trong báo cáo đã được xem xét, giải quyết thỏa đáng; các ý kiến nhận xét, đánh giá, kết luận kiểm
toán được căn cứ vào những bằng chứng kiểm toán đầy đủ, xác thực tin cậy, phù hợp với pháp luật hiện
hành.
+ Nghiên cứu cải tiến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nhằm tăng cường khả năng, trình độ
cho kiểm toán viên. Quy định trách nhiệm cho các đơn vị trong việc nghiên cứu chuẩn bị tài liệu hướng
dẫn kỹ năng nghề nghiệp cho kiểm toán viên, tổ chức hướng dẫn, kiểm tra năng lực, trình độ của KTV.
+Tăng cường công tác tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm trong việc áp dụng các quy định về
hoạt động kiểm toán đến từng KTV nhằm thống nhất cách hiểu, cách làm cũng như phát hiện những bất
cập để bổ sung, sửa đổi kịp thời.
+Quản lý, kiểm soát chất lượng hoạt động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực kiểm toán.
+ Hoàn thiện môi trường pháp lý của hoạt động kiểm toán:
Đối với KTNN: Tập trung tổ chức thực hiện Luật KTNN; xây dựng, sửa đổi pháp luật đảm bảo
tính đồng bộ, thống nhất các quy định về tổ chức, hoạt động KTNN; nghiên cứu đề xuất bổ sung Hiến
8

pháp ở thời điểm thích hợp các quy định về địa vị pháp lý, tính độc lập của cơ quan KTNN và của
Tổng KTNN; thủ tục, thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm Tổng KTNN nhằm đảm bảo một
nền tảng vững chắc cho KTNN phát triển bền vững.
Đối với kiểm toán độc lập, sớm nghiên cứu xây dựng và ban hành Luật kiểm toán độc lập nhằm
tạo lập môi trường pháp lý ổn định, phù hợp cho sự phát triển của kiểm toán độc lập; cần bổ sung quy
định về kiểm toán bắt buộc đối với một số loại hình doanh nghiệp. Bổ sung quy định về chế độ chịu
trách nhiệm khi cung cấp thông tin kiểm toán và bồi thường vật chất nếu thông tin bị sai lệch nhằm bảo
vệ người sử dụng thông tin kiểm toán.
Đối với kiểm toán nội bộ, Nhà nước cần ban hành các quy định về thành lập, tổ chức và hoạt
động đối với phân hệ kiểm toán này. Khuyến khích các nhà quản lý sử dụng kiểm toán nội bộ phục vụ
cho hoạt động quản lý. Cần bổ sung quy định về việc tổ chức kiểm toán nội bộ tại các bộ, cơ quan
trung ương, địa phương để kiểm soát ngân sách, tiền và tài sản nhà nước.
+ Tăng cường năng lực, phân định chức năng, nhiệm vụ và xác lập mối quan hệ giữa các phân

hệ trong hệ thống kiểm toán. Từng phân hệ phải chủ động phát triển nguồn nhân lực đủ về số lượng,
đảm bảo chất lượng. Cần xây dựng chiến lược, kế hoạch đào tạo đội ngũ KTV tiếp cận trình độ quốc tế.
Việc phát triển nguồn nhân lực với trình độ chuyên môn cao cần phải có chiến lược đào tạo của quốc
gia, nhất là tại các trường đại học, học viện.
+ Đổi mới tổ chức công tác kiểm toán phù hợp với những vấn đề cải cách tài chính công, tài
chính doanh nghiệp. Tổ chức công tác kiểm toán phải có những đổi mới cả về chiều rộng lẫn chiều sâu,
từng bước đa dạng hoá loại hình và lĩnh vực kiểm toán. Một số lĩnh vực như chứng khoán, đầu tư dự
án, tài sản công… cần kết hợp kiểm toán tài chính với kiểm toán tuân thủ và kiểm toán hoạt động.
+ Phân định chức năng, nhiệm vụ và xác lập mối quan hệ giữa hệ thống kiểm toán với hệ thống
cơ quan thanh tra, kiểm tra, nhất là KTNN với Thanh tra Chính phủ, Thanh tra Tài chính nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động của từng hệ thống và tránh lãng phí nguồn lực công trong các hệ thống này.
+ Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về hoạt động kiểm toán. Với sự phát triển mạnh mẽ của các tổ
chức quốc tế về kế toán, kiểm toán như IFAC, INTOSAI, ASOSAI… mà VN là thành viên thì việc trao
đổi kinh nghiệm, kỹ năng nghề nghiệp giúp cho các KTV, các tổ chức kiểm toán và hội nghề nghiệp
kiểm toán của VN trao đổi kỹ năng nghề nghiệp, tiếp cận với phương pháp chuyên môn, nghiệp vụ
kiểm toán mới và ngày càng phát triển mạnh mẽ.

Xem thêm :  Case " nhiều lỗ " chip Xeon 28 nhân, Ram 1.5TB giá từ 5.999$ có thể nâng cấp dễ dàng

Các website tham khảo:
http://www.tapchiketoan.com
http://www.kiemtoan.com.vn
http://webketoan.vn
các trang web của các công ty kiểm toán
Luật kiểm toán, chuẩn mực kiểm toán về chất lượng kiểm toán
Các trang tham khảo thêm: Nỗi lo chất lượng kiểm toán, cần nâng cao chất lượng kiểm toán,
9

10

vụ kiểm toán có chất lượng cao.Hiện nay, các công ty kiểm toán đã tăng mạnh với số lượng lên đến khoảng 165 công ty. Đặcbiệt là sự có mặt của các công ty kiểm toán nước ngoài làm cho yếu tố cạnh tranh trở nên gay gắt buộccông ty kiểm toán trong nước phải không ngừng nâng cao uy tín cũng như chất lượng hoạt động.Đối tượng nghiên cứu của đề tài chất lượng kiểm toán Việt Nam.Phạm vi nghiên cứu của đề tài ở các công ty kiểm toán. Các vấn đề xoay quanh chất lượng kiểmtoán Việt Nam và đưa ra hướng phát triển trong tương lai.2. Chất lượng kiểm toán2.1 Giới thiệu chung2.1.1 Thế nào là chất lượng kiểm toán?Chất lượng là vấn đề đặt ra đối với mọi nền sản xuất và mọi loại hình hoạt động sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ. Chất lượng phản ánh giá trị về mặt lợi ích của sản phẩm hàng hoá dịch vụ và là kháiniệm phức tạp, phụ thuộc vào trình độ của nền kinh tế và tuỳ những góc độ của người quan sát. Hiệnnay chưa có khái niệm chính thức nào về chất lượng kiểm toán được đưa ra. Theo từ điển tiếng việt(1994) thì “Chất lượng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của con người, một sự vật, sự việc”.Theo định nghĩa của TCVN 5200-ISO9000 thì “Chất lượng là mức phù hợp của sản phẩm hoặcdịch vụ thoả mãn các yêu cầu đề ra hoặc định trước của người mua”. Ngoài ra các tổ chức khác nhaucòn đưa ra nhiều các định nghĩa về chất lượng cho các sản phẩm khác nhau, mặc dù vậy các định nghĩanày đều nêu nổi bật cái cuối cùng mà cả người sản xuất và người tiêu dùng đều muốn đạt tới là sự thoảmãn nhu cầu tiêu dùng với các điều kiện nhất định.2.1.2 Hoàn cảnhTháng 12/2010 đã có 162 doanh nghiệp (vượt trên 60%) và đến nay cả nước có 165 doanhnghiệp kiểm toán đang hoạt động gồm 154 công ty TNHH, 5 doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nướcngoài, 2 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và 4 công ty hợp danh.Doanh thu toàn ngành kiểm toán độc lập năm 2000 là 281 tỷ đồng, năm 2005 là 622 tỷ đồng(tăng 220% so với năm 2000), năm 2010 là 2.743 tỷ đồng (tăng 25,2% so với năm 2009). Lợi nhuậnsau thuế toàn ngành kiểm toán năm 2010 đạt 89,473 tỷ đồng.Để đạt được kết quả trên là do xã hội ngày càng phát triển cộng thêm sự gia nhập WTO làm chođội ngũ kiểm toán viên (KTV) học hỏi được nhiều kinh nghiệm hơn, kiểm toán ngày càng chất lượnghơn. Từ năm 1991 đến tháng 4/1994, Việt Nam chưa có người có chứng chỉ KTV, người ký báo cáokiểm toán là giám đốc doanh nghiệp kiểm toán. Tháng 10/1994, lần đầu tiên Bộ Tài chính tổ chức học,thi sát hạch và cấp chứng chỉ đặc cách cho 49 người đủ điều kiện, tiêu chuẩn KTV chuyên nghiệp.Tháng 3/2011, ở Việt Nam có gần 600 người có chứng chỉ KTV nước ngoài do thi cử và gần 100 ngườicó chứng chỉ KTV nước ngoài do được thừa nhận.Bằng chất lượng dịch vụ, vị thế của ngành kiểm toán độc lập được nâng cao thể hiện qua đốitượng khách hàng ngày càng đa dạng hóa và xã hội quan tâm đến hoạt động kiểm toán độc lập. Đến31/12/2010, xét về cơ cấu khách hàng thì các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 34%;DNNN chiếm 13%; công ty TNHH, cổ phần, tư nhân chiếm 42%; đơn vị hành chính sự nghiệp, tổ chứcđoàn thể xã hội chiếm 9%; dự án quốc tế chiếm 2%.Sự phát triển về số lượng và quy mô từng công ty, các dịch vụ do các doanh nghiệp kiểm toáncung cấp đã không ngừng được đa dạng hóa theo hướng mở rộng dịch vụ kiểm toán và các dịch vụ đảmbảo (như kiểm toán BCTC, kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ và kiểm toán về những công việcđặc biệt, kiểm toán báo cáo quyết toán dự án hoàn thành, công tác soát xét BCTC…); mở rộng dịch vụtư vấn (như tư vấn kế toán, tài chính, tư vấn quản lý, tư vấn thuế, tư vấn đầu tư, tư vấn sáp nhập, cổphần hoá, giải thể doanh nghiệp…), dịch vụ tổng hợp thông tin tài chính, dịch vụ tin học, định giá tàisản, dịch vụ tuyển dụng nhân viên, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ, cung cấp thông tin. Trong các dịch vụtrên, dịch vụ kiểm toán BCTC chiếm tỷ trọng lớn nhất. Dịch vụ kiểm toán báo cáo quyết toán dự ánhoàn thành tuy rất quan trọng và cần thiết nhưng chưa chiếm tỷ trọng cao. Các dịch vụ khác như tư vấntài chính, thuế, kế toán, tư vấn quản lý, định giá tài sản… ngày càng được mở rộng, doanh thu ngàycàng lớn.Sau 20 năm hoạt động, thông qua dịch vụ kiểm toán và các dịch vụ có liên quan, đặc biệt làkiểm toán BCTC, các công ty đã góp phần giúp các doanh nghiệp, tổ chức, các dự án quốc tế nắm bắtđược kịp thời, đầy đủ và tuân thủ đúng các chính sách kinh tế, tài chính, loại bỏ được chi phí bất hợplý, tạo lập được thông tin tin cậy, từng bước đưa công tác quản lý tài chính, kế toán trong các doanhnghiệp vào khuôn phép… Hoạt động kiểm toán độc lập đã khẳng định được vị trí trong nền kinh tế thịtrường, được doanh nghiệp và xã hội thừa nhận và đã góp phần quan trọng trong việc làm lành mạnhhoá môi trường đầu tư và nền tài chính quốc gia.2.2 Các yếu tố liên quan đến chất lượng kiểm toánVề kế hoạch kiểm toán: Kế hoạch kiểm toán là yếu tố có ý nghĩa quyết định đến chất lượngcuộc kiểm toán, việc xác định đầy đủ, sát thực nội dung, mục tiêu kiểm toán cũng như cách thức thựchiện cuộc kiểm toán sẽ tạo điều kiện thuận lợi để đạt được mục tiêu cuộc kiểm toán. Một kế hoạchkiểm toán có chất lượng thì thông tin thu thập về đơn vị được kiểm toán phải đầy đủ, toàn diện vàchính xác. Tính đầy đủ thể hiện ở việc thu thập thông tin của đơn vị được kiểm toán và đơn vị thànhviên. Tính toàn diện thể hiện ở việc thu thập thông tin trên tất cả mọi hoạt động của đơn vị bao gồm:thông tin cơ bản về đặc điểm chủ yếu, cơ sở pháp lý và môi trường hoạt động của đơn vị được kiểmtoán; chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, quá trình hoạt động…của đơn vị được kiểm toán; tình hìnhhoạt động của bộ máy quản lý, bộ máy kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểmtoán. Tính chính xác thể hiện ở việc thu thập thông tin đã được cập nhật mới nhất và không bị thay đổisau khi kiểm toán viên thu thập.Về tiến độ thực hiện: Khó khăn và thách thức gay cấn căng thẳng, nhất là vấn đề quỹ thời gian.Để khắc phục quỹ thời gian eo hẹp trong quá trình kiểm toán là phải đảm bảo đúng tiến độ kiểm toántheo kế hoạch kiểm toán và quy định của pháp luật. Để đảm bảo thực hiện đúng tiến độ kế hoạch thìmỗi kiểm toán viên phải đảm bảo thực hiện đúng kế hoạch của từng cuộc kiểm toán. Tiến độ thực hiệncủa đoàn kiểm toán phụ thuộc vào các yếu tố: trong giai đoạn thực hiện kiểm toán phụ thuộc vào tiếnđộ thực hiện của các tổ kiểm toán và chất lượng của kê hoạch kiểm toán, trong giai đoạn lập và pháthành báo cáo kiểm toán, tiến độ kiểm toán phụ thuộc không chỉ ở đoàn kiểm toán mà còn phụ thuộcvào các cấp kiểm soát thực hiện soát xét chất lượng báo cáo kiểm toán và ý kiến phản hồi (tham gia)của đơn vị được kiểm toán.Về bằng chứng kiểm toán:Đặc trưng cơ bản và xuyên suốt trong quá trình tác nghiệp kiểm toánlà việc thu thập bằng chứng để làm căn cứ hình thành các ý kiến đánh giá, kết luận, kiến nghị của kiểmtoán viên. Kiểm toán viên phải thu thập các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp, bởi bằng chứngkiểm toán ngoài việc là căn cứ để đưa ra ý kiến đánh giá kết luận của mình, kiến nghị trong báo cáokiểm toán thì nó còn là cơ sở cho việc kiểm tra, soát xét chất lượng kiểm toán và là dữ liệu cho các kỳkiểm toán sau. Tính đầy đủ thể hiện ở số lượng bằng chứng cần thu thập, thích hợp là thước đo chấtlượng thể hiện độ tin cậy, sự xác đáng, phù hợp của bằng chứng kiểm toán. Chuẩn mực số 6 “Thu thậpbằng chứng kiểm toán” quy định “Khi thu thập bằng chứng kiểm toán, KTV phải thực hiện: ghi chépđầy đủ các bằng chứng kiểm toán và những công việc trong quá trình thu thập bằng chứng đồng thờiphân loại, sắp xếp, quản lý các bằng chứng kiểm toán theo từng mối quan hệ kinh tế – tài chính và nộidung, phạm vi kiểm toán, làm cơ sở cho việc lập báo cáo kiểm toán”. Vì vậy kiểm toán viên phải làmtốt trách nhiệm thu thập bằng chứng kiểm toán.Về công tác kiểm tra soát xét chất lượng kiểm toán: Phải thực hiện nghiêm túc công tác kiểmtra và soát xét chất lượng kiểm toán. Làm tốt việc này sẽ giúp kiểm toán viên xác định rõ trách nhiệmđược giao, tránh được những sai sót trong từng nội dung. Như chuẩn mực số 10 viết – Kiểm tra và soátxét chất lượng kiểm toán quy định: “Công việc của kiểm toán ở mỗi bước và mỗi giai đoạn kiểm toánviên đều phải kiểm tra và soát xét lại chất lượng một cách đầy đủ, đúng đắn và kịp thời”. Như vậy đểđảm bảo công việc kiểm toán của các kiểm toán viên tuân thủ chuẩn mực, quy trình và kế hoạch kiểmtoán thì công tác kiểm tra, soát xét phải được thực hiện ở tất cả các cấp độ: Kiểm toán viên phải tự soátxét lại nội dung công việc của mình sau mỗi bước thực hiện; Tổ trưởng tổ kiểm toán phải thường xuyêntiến hành soát xét chất lượng công việc của các thành viên trong tổ kiểm toán; Trưởng đoàn kiểm toánthực hiện soát xét chất lượng kiểm toán và công tác kiểm soát của các tổ kiểm toán; lãnh đạo kiểm toánvới sự giúp việc của các đơn vị tham mưu thực hiện kiểm tra, soát xét chất lượng kiểm toán của cácđoàn kiểm toán và công tác kiểm soát của các cấp. Các cấp kiểm soát phải chịu trách nhiệm về chấtlượng kiểm toán đối với các nội dung được kiểm soát ở cấp của mình.Về hồ sơ kiểm toán: Hồ sơ kiểm toán là tài liệu phản ánh toàn bộ quá trình kiểm toán, mọi diễnbiến xảy ra trong cả 4 bước của quá trình kiểm toán phải được ghi chép vào hồ sơ kiểm toán trong suốtquá trình kiểm toán.+ Tính đầy đủ của hồ sơ kiểm toán thể hiện ở việc tập hợp và lưu trữ các loại hồ sơ kiểm toándo đoàn kiểm toán lập theo quy định các chuẩn mực và các tài liệu mà kiểm toán viên thu thập đượctrong quá trình kiểm toán, như các báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán của các đơn vị được kiểmtoán, các biên bản kiểm toán, các bằng chứng kiểm toán và các tài liệu có liên quan,…+Tính trung thực và toàn diện của hồ sơ kiểm toán thể hiện ở việc toàn bộ nội dung và kết quảcông việc kiểm toán của các thành viên đoàn kiểm toán phải được ghi chép, phản ánh cụ thể, chi tiếttrong hồ sơ kiểm toán; mọi sự thay đổi về phát hiện kiểm toán, đánh giá, kết luận của kiểm toán viênđều phải được giải thích rõ ràng nguyên nhân; các thông tin, số liệu tình hình tài chính của đơn vị phảiđược trích dẫn nguồn tham chiếu…+Đảm bảo chất lượng kiểm toán nói chung và chất lượng hồ sơ kiểm toán nói riêng là hồ sơkiểm toán phải thể hiện được nội dung và kết quả của công tác kiểm tra, soát xét chất lượng kiểm toán.Công việc soát xét chất lượng kiểm toán của các cấp kiểm soát ở mỗi giai đoạn đều phải được ghi chépvà lưu lại bằng văn bản; các sai sót, các vấn đề không bình thường phát hiện trong quá trình kiểm tra,soát xét chất lượng cũng như các yêu cầu giải quyết của các cấp kiểm soát phải được phản ánh trong hồsơ kiểm toán.Về báo cáo kiểm toán: Yêu cầu cơ bản đặt ra với báo cáo kiểm toán là phải phù hợp với chuẩnmực báo cáo và quy định về báo cáo kiểm toán:+ Báo cáo kiểm toán phải trình bày kết luận về tính đúng đắn, trung thực của báo cáo tài chínhcủa đơn vị được kiểm toán. Trên cả hai phương diện luật định và hướng dẫn chuyên môn nghề nghiệpđều đặt ra yêu cầu cho đoàn kiểm toán trong việc xác nhận tính đúng đắn, trung thực của báo cáo tàichính được kiểm toán.+ Việc xác nhận tính đúng đắn, trung thực của báo cáo quyết toán thì đoàn kiểm toán phải xácđịnh được giá trị cụ thể của các chỉ tiêu tài chính trong báo cáo quyết toán của khách hàng.+ Có trách nhiệm kiến nghị xử lý tập thể, cá nhân có sai phạm trong quản lý tài chính.+ Các kiến nghị của đoàn kiểm toán trình bày trong báo cáo kiểm toán không những phải phùhợp với quy định của pháp luật, phù hợp kết quả kiểm toán, đánh giá, kết luận kiểm toán mà còn phảithể hiện được các ý kiến tư vấn sắc sảo, các ý kiến xử lý tài chính phải đảm bảo tính khả thi.2.3 Các quan điểm về chất lượng kiểm toán thông qua tìm hiểu thực tế2.3.1 Từ phía các đối tượng sử dụng dịch vụ kế toánTrong tình hình hiện nay thì nhiều khách hàng đều mong muốn tất cả các kiểm toán viên phảicó được ý kiến chính xác, trung thực, khách quan về các thông tin tài chính đã được kiểm toán, đồngthời trong những trường hợp cần thiết, đưa ra các hướng dẫn giúp khách hàng lập được báo cáo tàichính phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành đồng thời nâng cao hiệu quả công tácquản lý của họ. Các khách hàng cho rằng giá phí kiểm toán không thể hiện chất lượng kiểm toán, tuynhiên cũng không muốn để có được ý kiến kiểm toán mà phải bỏ ra khoản chi phí với bất cứ giá nào.Đối với khách hàng mà chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nước và các doanh nghiệp ngoài quốcdoanh mong muốn rằng, kiểm toán sẽ là sự đảm bảo chắc chắn rằng mọi sai sót, gian lận hoặc bất cứđiểm bất hợp lý nào trong công tác kế toán đều được phát hiện và báo cáo lại Ban giám đốc, đồng thờiđưa ra phương án sửa đổi chỉnh lý hoặc tiến hành các bước kiểm tra bổ sung nhằm đưa ra ý kiến chấpnhận toàn bộ đối với báo cáo tài chính.Tóm lại từ yêu cầu trên ta có thể thấy được những ý kiến mà khách hàng muốn ở kiểm toán viênlà phải có:+ Chất lượng kiểm toán thể hiện ở sự tuân thủ theo đúng chuẩn mực kiểm toán.+ Sự thoả mãn nhu cầu của khách hàng về dịch vụ mà họ được cung cấp nhưng rõ nét nhất làvẫn là những ý kiến giúp khách hàng thực hiện hiệu quả công tác quản lý.+ Chi phí cho dịch vụ kiểm toán thấp một cách hợp lý và cuối cùng.+ Thể hiện ở tính chuyên nghiệp của kiểm toán viên.2.3.2 Từ phía các công ty kiểm toánCũng giống như các quan điểm của khách hàng ở trên, tất cả các công ty kiểm toán đều muốnchất lượng kiểm toán phải là sự tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán, thỏa mãn các mong muốn củakhách hàng. Nhưng trong đời sống thì lợi nhuận là bản chất kinh doanh cho nên các công ty kiểm toáncũng như nhiều loại hình công ty khác muốn có hiệu quả, chất lượng tốt thì chi phí cũng phải là đángkể tùy thuộc vào khách hàng trả như thế nào.Còn về phía người tiêu dùng thì chất lượng phải thể hiện mối quan hệ tỷ lệ giữa chi phí bỏ ra đểthoả mãn nhu cầu đó, theo đó giá phí kiểm toán phải thấp một cách hợp lý. Về hình thức thì dường như2 quan điểm này mâu thuẫn nhau, nhưng trong thực tế thì các yêu cầu đó lại có mối quan hệ chặt chẽvới nhau, là tiền đề cho sự phát triển kinh tế. Các công ty kiểm toán lấy lợi ích, sự phát triển của kháchhàng làm mục tiêu phục vụ theo đó quan niệm chất lượng kiểm toán cần phải mang lại lợi nhuận chocông ty là vấn đề đặt ra cho mục tiêu quản lý của bản thân các công ty kiểm toán nhằm nâng cao hiệuquả hoạt động kinh doanh.2.4 Những khó khăn và thuận lợi của chất lượng kiểm toán2.4.1 Thuận lợiTạo lập được môi trường đầu tư thông thoáng, thuận lợi, thúc đẩy đầu tư, dặc biệt là đầu tưnước ngoài. Với tư cách là hoạt động dịch vụ tài chính, kiểm toán độc lập đã góp phần tăng trưởng kinhtế và phát triển thị trường dịch vụ tài chính, tiền tệ, việc mở cửa thị trường như hiện nay chúng ta đãkhông ngừng nâng cao chất lượng cũng như đội ngũ kiểm toán viên hành nghềVới sự lớn mạnh của các doanh nghiệp kiểm toán và đội ngũ kiểm toán viên, hành lang pháp lýcũng dần được củng cố, phát triển và ngày càng hoàn thiện mang tính chuyên nghiệp hơn. Bên cạnh đó,còn nhiều công ty kiểm toán nước ngoài đang quan tâm tới thị trường Việt Nam. Sinh viên các chuyênngành kế toán và kiểm toán sau khi tốt nghiệp tìm kiếm được việc làm đúng chuyên ngành đào tạo rấtnhanh.Cùng với nhu cầu kiểm toán ở các doanh nghiệp ngày càng cao chắc chắn điều đó sẽ mở ranhiều cơ hội thành lập các doanh nghiệp kiểm toán và đó cũng là cơ hội việc làm cho các kiểm toánviên thực tập nhằm tích lũy và năng cao kinh nghiệm.Ngoài ra công ty kiểm toán nước ngoài còn góp phần thúc đẩy và gia tăng chất lượng cũng nhưtrình độ kiểm toán ở nước ta ngày càng hoàn thiện hơn như:+ Phát triển mạnh mẽ nguồn nhân lực kiểm toán có trình độ quốc tế+ Góp phần hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động kiểm toán độc lập+ Thúc đẩy nâng cao chất lượng dịch vụ kiểm toán độc lập+ Đi đầu trong việc cung cấp các dịch vụ mới: Họ cung cấp được nhiều dịch vụ mới, phức tạpvà đòi hỏi tính chuyên nghiệp ở tầm quốc tế rất cao, ví dụ như các nghiệp vụ về công cụ tài chính, côngcụ tài chính phái sinh, chuyển đổi báo cáo tài chính theo IFRS; tư vấn về mặt kế toán-kiểm toán hỗ trợdoanh nghiệp niêm yết cổ phiếu hay phát hành trái phiếu chuyển đổi ở các thị trường nước ngoài…+ Gia tăng “sức hút” của kiểm toán độc lập với các thành phần kinh tế+ Đóng góp thiết thực cho phát triển Thị trường chứng khoán, thị trường vốn và hội nhập tàichính quốc tế và phát triển kinh tế – xã hội.2.4.2 Khó khănQuy mô thị trường kiểm toán hiện nay còn nhỏ, chưa tương xứng với tiềm năng và tốc độ tăngtrưởng nền kinh tế, chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội. Bên cạnh đó, trình độ tổ chức kinh doanhdịch vụ kiểm toán của các doanh nghiệp kiểm toán còn hạn chế, sự cạnh tranh ở một số doanh nghiệpkiểm toán còn có biểu hiện thiếu lành mạnh vì lợi ích cục bộ, khách hàng tự nguyện kiểm toán còn ít,số lượng kiểm toán viên hiện có còn thiếu và chất lượng đội ngũ kiểm toán viên hiện nay chưa đáp ứngđược yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế, chất lượng dịch vụ của các doanh nghiệp kiểm toán nóichung tuy có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn khoảng cách so với yêu cầu và còn rất khó khăn để được khuvực và quốc tế thừa nhận.Khuôn khổ pháp lý về tổ chức và hoạt động của hệ thống kiểm toán chưa đầy đủ và đồng bộ:Địa vị pháp lý của KTNN và Tổng KTNN chưa được quy định trong Hiến pháp, tình trạng khôngtương thích giữa các quy định về tổ chức và hoạt động KTNN, các quy định về kiểm toán nội bộ vừathiếu, vừa không đủ hiệu lực thúc đẩy sự ra đời và phát triển của hệ thống kiểm toán nội bộ.Các phương pháp chuyên môn nghiệp vụ kiểm toán đặc biệt là quy trình, chuẩn mực, quy địnhvề kiểm soát chất lượng kiểm toán của cả ba phân hệ kiểm toán mặc dù đã được chú trọng xây dựng vàban hành nhưng còn thiếu đồng bộ đã ảnh hưởng nhất định đến chất lượng hoạt động kiểm toán. Chưatriển khai được kiểm toán trong môi trường công nghệ thông tin, việc ứng dụng công nghệ thông tinvào công tác kiểm toán còn hạn chế.KTNN cho đến nay đã có bước trưởng thành nhanh chóng về tổ chức và nhân sự nhưng nănglực kiểm toán vẫn chưa tương xứng với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn được giao, đặc biệt là thiếucác KTNN khu vực để kiểm toán ngân sách địa phương. Các doanh nghiệp kiểm toán độc lập tuy sốlượng phát triển khá nhanh nhưng năng lực nhìn chung còn hạn chế. Hệ thống kiểm toán nội bộ pháttriển chậm, chủ yếu mới được hình thành ở một số Tổng công ty và ngân hàng thương mại Nhà nước.Hoạt động kiểm toán trong thực tế còn hạn chế cả về phạm vi, quy mô và chất lượng. KTNNmới chỉ chú trọng kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động còn chưa đượctriển khai nhiều. Các doanh nghiệp kiểm toán độc lập của VN còn hạn chế về kinh nghiệm hành nghề,năng lực và sức cạnh tranh, chất lượng kiểm toán chưa đáp ứng được yêu cầu của các đối tượng sửdụng thông tin. Chất lượng hoạt động kiểm toán nội bộ tại một số tổng công ty nhà nước còn nhiều hạnchế về quy mô và tính chuyên nghiệp; kiểm toán nội bộ chưa thật sự khẳng định được vai trò phục vụquản lý nội bộ của đơn vị.Các phân hệ kiểm toán chưa tạo lập được những quan hệ chặt chẽ, có tính hệ thống; việc hỗ trợ,tác động lẫn nhau trong hoạt động còn rất hạn chế. KTNN là một tổ chức chủ đạo trong hệ thống kiểmtoán trên thực tế vẫn chưa sử dụng các doanh nghiệp kiểm toán hỗ trợ cho hoạt động KTNN; chưa cótác động tích cực đến các cơ quan, tổ chức của Nhà nước để phát triển và hướng dẫn chuyên môn đốivới bộ phận kiểm toán nội bộ. Các bộ phận kiểm toán nội bộ ở trong một số tổng công ty của Nhà nướchoạt động tương đối đơn độc, thiếu sự phối hợp với các phân hệ kiểm toán khác.Chưa có sự thống nhất quản lý nhà nước đối với ba phân hệ kiểm toán; định hướng phát triểncủa các hệ thống kiểm toán còn chưa thật rõ; chưa hạn chế được sự cạnh tranh tiêu cực của các doanhnghiệp kiểm toán độc lập; việc định hướng và quản lý đối với kiểm toán nội bộ của các cơ quan, tổchức chưa rõ ràng. Hiện nay, Bộ Tài chính thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt động kiểmtoán độc lập nhưng hoạt động quản lý nhà nước còn hạn chế, chủ yếu tập trung ở khâu ban hành chuẩnmực kiểm toán độc lập, thủ tục thành lập doanh nghiệp, thi và cấp chứng chỉ KTV độc lập. Việc kiểmsoát, đánh giá chất lượng kiểm toán của các doanh nghiệp kiểm toán còn hạn chế. Vai trò của Hội Kếtoán và Kiểm toán nhằm tạo ra sự liên kết và định hướng phát triển nghề nghiệp cho KTV chưa pháthuy được hết tác dụng.Số lượng kiểm toán viên được cấp chứng chỉ hành nghề hiện nay còn quá ít, đồng thời tuổi nghềcủa họ cũng chưa nhiều. Đặc biệt trong năm 2010 tăng nhiều nhưng vẫn chưa thể đáp ứng nhu cầunhân sự trong ngành kiểm toán hiện nay. Có một số công ty thiếu kiểm toán viên nên chưa đủ điều kiệnđăng ký hành nghề năm 2011. Tình trạng thiếu hụt này dẫn tới việc kiểm toán viên đã đăng ký hànhnghề kiểm toán nhưng vẫn làm bán thời gian hoặc kiêm nhiệm ở các công ty khác, nên không có đủ cấpbậc soát xét hồ sơ kiểm toán. Do đó, khó có thể đảm bảo chất lượng dịch vụ theo yêu cầu.Phần lớn công ty kiểm toán được kiểm tra đều chưa thực hiện đầy đủ và đúng quy định của hệthống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hiện hành. Báo cáo tài chính được kiểm toán còn nhiều sai sót,thể hiện kiểm toán viên và ban giám đốc của công ty chưa nắm vững chuẩn mực, chế độ kế toán hiệnhành, hoặc có sự dễ dãi, thỏa hiệp với khách hàng khi không yêu cầu điều chỉnh những bút toán có giátrị cao hơn mức trọng yếu đã xác định, đồng thời cũng không nêu ý kiến trên báo cáo kiểm toán. Hồ sơkiểm toán còn thiếu bằng chứng về các thủ tục đã thực hiện và chưa đủ căn cứ để làm cơ sở cho ý kiếnkiểm toán.Ví dụ như theo kết quả kiểm soát chất lượng năm 2010 của Hội kiểm toán viên hành nghề ViệtNam (VACPA) hầu hết các công ty kiểm toán được ít nhiều đều có sai phạm về chuẩn mực kiểm toán. 3công ty và 9 kiểm toán viên đã bị xử lý kỷ luật. Họ cho rằng một số công ty kiểm toán đã thông qua cácbáo cáo tài chính có chứa đựng các sai sót (có thể là do sự thỏa hiệp dễ dãi giữa kiểm toán viên, công tykiểm toán và đơn vị được kiểm toán) cho thấy thiếu sót của kiểm toán viên và Ban Giám đốc công tykiểm toán trong việc hiểu và áp dụng các chuẩn mực kế toán hiện hành. một số kiểm toán viên đã cắtbỏ các thủ tục kiểm toán và việc đó dẫn đến chất lượng kiểm toán không đảm bảo…..3. Kết luân và giải pháp3.1 Kết luậnChất lượng kiểm toán đang được hoàn thiện dần dần, có nhiều công ty kiểm toán hàng đầu việtNam vẫn cạnh tranh được với những công ty lớn như big four chứng tỏ sự hoàn thiện về trình độ nhâncách, đạo đức làm việc ngày càng cao hơn.Để phát triển thị trường dịch vụ kế toán, kiểm toán có chất lượng cao thì vấn đề cốt lõi là tạolập, nâng cao lòng tin của khách hàng và mở rộng thị trường.Để nâng cao chất lượng kiểm toán tốt hơn phải kết hợp cả về phía nhà nước, phía công ty kiểmtoán, kiểm toán viên và phía các đối tượng được kiểm toán và được cung cấp dịch vụ.Với việc trở thành thành viên của một hãng kiểm toán quốc tế cũng là một trong những phươngpháp nhanh nhất góp phần nâng cao chất lượng kiểm toán, rút ngắn khoảng cách hội nhập và phát triểncủa một công ty kiểm toán Việt Nam trong sự phát triển của toàn cầu.3.2 giải pháp+ Các công ty kiểm toán phải tìm cách nâng cao trình độ của kiểm toán viên, thường xuyên cậpnhật, nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ và ngoại ngữ.+ Kế hoạch kiểm toán được phổ biến đầy đủ, phù hợp, xác định rõ mục tiêu kiểm toán, nội dungkiểm toán, phạm vi kiểm toán, mức trọng yếu, rủi ro kiểm toán và các phương pháp kiểm toán thíchhợp được triển khai cụ thể và chi tiết ở từng tổ kiểm toán.+ Các thành viên đoàn kiểm toán thực hiện đầy đủ theo hướng dẫn của kiểm toán tuân thủ kếhoạch kiểm toán, chuẩn mực kiểm toán, quy trình kiểm toán và các chuyên môn nghiệp vụ kiểm toán,các quy định nghiệp vụ khác và pháp luật có liên quan.+ Các kiểm toán viên thu thập được đầy đủ các bằng chứng kiểm toán thich hợp để làm cơ sởcho việc hình thành các ý kiến và kết luận kiểm toán.+ Báo cáo kiểm toán phù hợp với chuẩn mực và các quy định về báo cáo kiểm toán do Kiểmtoán Nhà nước ban hành; phản ánh đầy đủ tình hình, kết quả kiểm toán và kết quả kiểm toán thỏa mãncác mục tiêu kiểm toán đã đề ra; những vấn đề sai sót, gian lận, tồn tại của đơn vị được kiểm toán trìnhbày trong báo cáo đã được xem xét, giải quyết thỏa đáng; các ý kiến nhận xét, đánh giá, kết luận kiểmtoán được căn cứ vào những bằng chứng kiểm toán đầy đủ, xác thực tin cậy, phù hợp với pháp luật hiệnhành.+ Nghiên cứu cải tiến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nhằm tăng cường khả năng, trình độcho kiểm toán viên. Quy định trách nhiệm cho các đơn vị trong việc nghiên cứu chuẩn bị tài liệu hướngdẫn kỹ năng nghề nghiệp cho kiểm toán viên, tổ chức hướng dẫn, kiểm tra năng lực, trình độ của KTV.+Tăng cường công tác tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm trong việc áp dụng các quy định vềhoạt động kiểm toán đến từng KTV nhằm thống nhất cách hiểu, cách làm cũng như phát hiện những bấtcập để bổ sung, sửa đổi kịp thời.+Quản lý, kiểm soát chất lượng hoạt động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực kiểm toán.+ Hoàn thiện môi trường pháp lý của hoạt động kiểm toán:Đối với KTNN: Tập trung tổ chức thực hiện Luật KTNN; xây dựng, sửa đổi pháp luật đảm bảotính đồng bộ, thống nhất các quy định về tổ chức, hoạt động KTNN; nghiên cứu đề xuất bổ sung Hiếnpháp ở thời điểm thích hợp các quy định về địa vị pháp lý, tính độc lập của cơ quan KTNN và củaTổng KTNN; thủ tục, thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm Tổng KTNN nhằm đảm bảo mộtnền tảng vững chắc cho KTNN phát triển bền vững.Đối với kiểm toán độc lập, sớm nghiên cứu xây dựng và ban hành Luật kiểm toán độc lập nhằmtạo lập môi trường pháp lý ổn định, phù hợp cho sự phát triển của kiểm toán độc lập; cần bổ sung quyđịnh về kiểm toán bắt buộc đối với một số loại hình doanh nghiệp. Bổ sung quy định về chế độ chịutrách nhiệm khi cung cấp thông tin kiểm toán và bồi thường vật chất nếu thông tin bị sai lệch nhằm bảovệ người sử dụng thông tin kiểm toán.Đối với kiểm toán nội bộ, Nhà nước cần ban hành các quy định về thành lập, tổ chức và hoạtđộng đối với phân hệ kiểm toán này. Khuyến khích các nhà quản lý sử dụng kiểm toán nội bộ phục vụcho hoạt động quản lý. Cần bổ sung quy định về việc tổ chức kiểm toán nội bộ tại các bộ, cơ quantrung ương, địa phương để kiểm soát ngân sách, tiền và tài sản nhà nước.+ Tăng cường năng lực, phân định chức năng, nhiệm vụ và xác lập mối quan hệ giữa các phânhệ trong hệ thống kiểm toán. Từng phân hệ phải chủ động phát triển nguồn nhân lực đủ về số lượng,đảm bảo chất lượng. Cần xây dựng chiến lược, kế hoạch đào tạo đội ngũ KTV tiếp cận trình độ quốc tế.Việc phát triển nguồn nhân lực với trình độ chuyên môn cao cần phải có chiến lược đào tạo của quốcgia, nhất là tại các trường đại học, học viện.+ Đổi mới tổ chức công tác kiểm toán phù hợp với những vấn đề cải cách tài chính công, tàichính doanh nghiệp. Tổ chức công tác kiểm toán phải có những đổi mới cả về chiều rộng lẫn chiều sâu,từng bước đa dạng hoá loại hình và lĩnh vực kiểm toán. Một số lĩnh vực như chứng khoán, đầu tư dựán, tài sản công… cần kết hợp kiểm toán tài chính với kiểm toán tuân thủ và kiểm toán hoạt động.+ Phân định chức năng, nhiệm vụ và xác lập mối quan hệ giữa hệ thống kiểm toán với hệ thốngcơ quan thanh tra, kiểm tra, nhất là KTNN với Thanh tra Chính phủ, Thanh tra Tài chính nhằm nângcao hiệu quả hoạt động của từng hệ thống và tránh lãng phí nguồn lực công trong các hệ thống này.+ Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về hoạt động kiểm toán. Với sự phát triển mạnh mẽ của các tổchức quốc tế về kế toán, kiểm toán như IFAC, INTOSAI, ASOSAI… mà VN là thành viên thì việc traođổi kinh nghiệm, kỹ năng nghề nghiệp giúp cho các KTV, các tổ chức kiểm toán và hội nghề nghiệpkiểm toán của VN trao đổi kỹ năng nghề nghiệp, tiếp cận với phương pháp chuyên môn, nghiệp vụkiểm toán mới và ngày càng phát triển mạnh mẽ.Các website tham khảo:http://www.tapchiketoan.comhttp://www.kiemtoan.com.vnhttp://webketoan.vncác trang web của các công ty kiểm toánLuật kiểm toán, chuẩn mực kiểm toán về chất lượng kiểm toánCác trang tham khảo thêm: Nỗi lo chất lượng kiểm toán, cần nâng cao chất lượng kiểm toán,10

Xem thêm :  Top 20 bộ phim chiếu rạp 2021 không thể bỏ lỡ

[JOB Talk 07] Làm kiểm toán vất vả | Không nên làm kiểm toán??!!

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tin tức
Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tin tức Tại Website Pkmacbook.com