40 câu trắc nghiệm xác định các đại lượng cơ bản trong mạch rlc bằng phương pháp

40 câu trắc nghiệm Xác định các đại lượng cơ bản trong mạch RLC bằng phương pháp đại số môn Vật Lý 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (517.13 KB, 9 trang )

(1)

40 CÂU TRẮC NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN

TRONG MẠCH RLC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẠI SỐ

Câu 1: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc
nối tiếp. Kí hiệu uR, uL, uC tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan

hệ về pha của các điện áp này là
A.uR trễ pha π/2 so với uC.

B.uC và uL ngược pha.

C.uL sớm pha π/2 so với uC.

D.uR sớm pha π/2 so với uL.

Câu 2: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC
không phân nhánh. Điện áp giữa hai đầu

A.đoạn mạch luôn cùng pha với dịng điện trong mạch.
B.cuộn dây ln ngược pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
C.cuộn dây luôn vuông pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
D.tụ điện ln cùng pha với dịng điện trong mạch.

Câu 3: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u =
U0cosωt thì dịng điện trong mạch là i = I0cos(ωt + π/6). Đoạn mạch này ln có:

A.ZL

B.ZL = ZC

C.ZL

D.ZL> ZC

Câu 4: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm
pha φ so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch (với 0

A.gồm điện trở thuần và tụ điện.
B.chỉ có cuộn cảm.

C.gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện.

D.gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm (cảm thuần).

Câu 5: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp.
Độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu tụ điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch bằng

(2)

B.-π/2
C.0 hoặc π.
D.π/6 hoặc – π/6

Câu 6: Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ
pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm

A.tụ điện và biến trở.

B.cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.
C.điện trở thuần và tụ điện.

D.điện trở thuần và cuộn cảm.

Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu một đoạn mạch gồm một cuộn cảm
thuần có độ tự cảm 0,2 H và một tụ điện có điện dung 10 µF mắc nối tiếp. Độ lệch pha của điện
áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch φ = φu – φi là

A.0.
B.π/4
C.-π/2
D.π/2

Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch X mắc nối tiếp chứa hai trong ba phần
tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Biết rằng điện áp giữa hai đầu đoạn mạch X luôn
sớm pha so với cường độ dịng điện trong mạch một góc nhỏ hơn π/2. Đoạn mạch X chứa
A.cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng lớn hơn dung kháng.

B.điện trở thuần và tụ điện.

C.cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.
D.điện trở thuần và cuộn cảm thuần.

Câu 9: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + π/6) vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa một trong bốn phần

tử: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện và cuộn dây có điện trở thuần. Nếu cường độ
dòng điện trong mạch có dạng i = I0cosωt thì đoạn mạch chứa

A.tụ điện.

(3)

Câu 10: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm
thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dịng điện trong mạch có thể
A.trễ pha π/2

Xem thêm :  Bộ quy tắc văn hóa ứng xử trong trường Trung học phổ thông -

B.sớm pha π/2
C.sớm pha π/4
D.trễ pha π/4

Câu 11: Đặt điện áp u=U0cosωt có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm

thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi ωA.điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
mạch.

B.điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
đoạn mạch.

C.cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D.cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
Câu 12: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC
không phân nhánh. Khi tần số dòng điện trong mạch lớn hơn giá trị 1/2π√LC thì

A.điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B.điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện.
C.dòng điện chạy trong đoạn mạch chậm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D.điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn

Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối
tiếp. Biết L = 1/π(H) và C = 4.10−4π(F). Để i sớm pha hơn u thì f thỏa mãn:

A.f > 25 Hz.
B.f C.f ≤ 25 Hz.
D.f ≥25 Hz.

Câu 14:Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm

(4)

2 2

2 2

2 2 2

2 2

. ( )

. (1 / )

. ( ) ( )

. ( 1 / )

 
 
 

 
+ −
+ −
+ −
+ −

 + −+ −+ −+ −

Câu 15: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dịng
điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là

2 2

2 2

2 2

2 2

. ( )

. (1 / )

. ( )

. ( )





+
+
+

Câu 16: Cho đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung
C. Khi dịng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là

2 2

2 2

2 2

. ( ) ( )

. ( ) (1/ )
.

. ( ) (1/ )

 
 
 
 
+
+
+

Câu 17: Đặt điện áp u =125√2cos100πt(V) lên hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R =
30 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,4/πH và ampe kế nhiệt lí tưởng. Số chỉ của ampe kế

A.2,0 A B.2,5 A C.3,5 A D.1,8 A

Câu 18: Đặt điện áp u = U0sinωt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Điện áp hiệu

dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn cảm thuần là 120 V và hai đầu tụ điện là 60
V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng

A.140 V. B.220 V. C.100 V. D.260 V.

Câu 19: Một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở được đặt vào điện áp
xoay chiều có biểu thức u =15√2cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp hiệu dụng

giữa hai đầu cuộn cảm là 5 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng

giữa hai đầu cuộn cảm là 5 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng

A.5√2 V B.5√3 V. C.10√2 V. D.10√3 V.

Câu 20: Khi đặt điện áp u = U0cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì

(5)

Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều u =100√2cosωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm
thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 100 V và điện áp
giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch. Điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu cuộn cảm bằng

A.150 V. B.50 V. C.100√2 V. D.200 V.

Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều u = 200√2cos100πtV vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L = 1/π H và tụ điện có điện dung C = 10−4/2π F mắc nối tiếp. Cường

độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là

A.2 A B.1,5 A C.0,75 A D.2√2 A

Câu 23: Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với
điện trở thuần một điện áp xoay chiều thì cảm kháng của cuộn dây bằng √3 lần giá trị của điện
trở thuần. Pha của dòng điện trong đoạn mạch so với pha điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A.chậm hơn góc π/3

Xem thêm :  Top 10 cách học thuộc bài nhanh nhất

B.nhanh hơn góc π/3
C.nhanh hơn góc π/6
D.chậm hơn góc π/6

Câu 24: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có

cảm kháng với giá trị R. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng
điện trong đoạn mạch bằng

cảm kháng với giá trị R. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòngđiện trong đoạn mạch bằng

A.0 B.π/2 C.π/3 D.π/4

Câu 25: Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm có ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần
cảm) một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U√2cosωt. Cho biết UR = U2 và C = 1/2Lω2. Hệ

thức liên hệ giữa các đại lượng R, L và ω là

A.R = 2ωL√3 B.R =ωL√3 C.R = ωL D.R = ωL√3

Câu 26: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + π/2) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối

tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i = I0sin(ωt + 2π/3).

Biết U0, I0 và ω không đổi. Hệ thức đúng là

A.R = 3ωL. B.ωL = 3R. C.R = √3ωL. D.ωL = √3R.

Câu 27: Đặt điện áp ổn định u = U0cosωt vào hai đầu cuộn dây có điện trở thuần R thì cường

độ dịng điện qua cuộn dây trễ pha π/3 so với u. Tổng trở của cuộn dây bằng

A.3R. B.R√2. C.2R. D.R√3.

Câu 28: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + π6)(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và

(6)

A.12 B.1. C.√3/2 D.√3

Câu 29: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và một cuộn cảm thuần có
hệ số tự cảm L. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u =100√2cos(100πt + φ)V. Cường độ
dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 2 A và chậm pha hơn điện áp lượng π/3. Giá trị
của điện trở thuần R là

A.R =25 Ω. B.R = 25√3Ω. C.R = 50 Ω. D.R = 50√3Ω.

Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp

gồm điện trở thuần 100 Ω, tụ điện có điện dung 10−4π F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay

đổi được. Để điện áp hai đầu điện trở trễ pha π4 rad so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB thì
độ tự cảm của cuộn cảm bằng

A.15π H B.2π H C.12π H D.10−2/2πH

Câu 31: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 60 Ω
mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha π/6 rad so
với cường độ dòng điện qua đoạn mạch. Cảm kháng của cuộn cảm bằng

A.40√3Ω . B.30√3Ω. C.20√3Ω . D.40 Ω.

Câu 32: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C

mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu điện trở thuần và điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị
hiệu dụng bằng nhau. Phát biểu nào sau đây là sai ?

A.Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B.Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C.Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

D.Điện áp giữa tụ điện trễ pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

D.Điện áp giữa tụ điện trễ pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu 33: Đặt điện áp u =U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R,

cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Cảm kháng của đoạn mạch là R√3,
dung kháng của mạch là 2R√3. So với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch thì cường độ dịng điện
trong mạch

A.trễ pha π/3.
B.sớm pha π/6.
C.trễ pha π/6.
D.sớm pha π/3.

(7)

A.π/6 B.π/3 C.2π/3 D.π/4
Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40 Ω và tụ điện
mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoan mạch lệch pha so với cường độ dòng điện trong
đoạn mạch. Dung kháng của tu ̣điện bằng̣

Xem thêm :  Note Ngay Top 11 Trung Tâm Tiếng Anh Giao Tiếp Đà Nẵng

A.40√3Ω B.40√3/3Ω C.40Ω D.20√3Ω

Câu 36: Đặt điện áp ổn định u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở

thuần 40√3Ω và tụ điện có điện dung C. Biết điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha π/6 so với
cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng

A.20√3Ω. B.40 Ω. C.40√3 Ω. D.20 Ω.

Câu 37:Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn
cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 100 V. Độ lệch
pha giữa điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng

A.π/6 B.π/4 C.π/4 D.π/3

Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
điện trở là 100 V, giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 200√3 V và giữa hai đầu tụ điện là 100√3 V.
Phát biểu đúng là

A.Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dịng điện trong mạch góc π/6
B.áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch góc π/3
C.Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dịng điện trong mạch góc π/4
D.Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dịng điện trong mạch góc π/6
Câu 39: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có
tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn cảm thuần có L = 1/π H. Để điện áp ở hai đầu
đoạn mạch trễ pha π4 so với cường độ dịng điện thì dung kháng của tụ điện là

A.125 Ω. B.150 Ω. C.75 Ω. D.100 Ω.

Câu 40: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u =
U0sinωt. Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn

cảm thuần L và tụ điện C. Nếu UR = 0,5UL = UC thì dòng điện qua đoạn mạch

(8)

Đáp án

(9)

Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi

về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh

tiếng.

I. Luyện Thi Online

Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng
xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và
Sinh Học.

Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các
trường và các trường
Chuyên khác cùng

II. Khoá Học Nâng Cao và HSG

Tốn Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.

Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp

dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm:

cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.

III. Kênh học tập miễn phí

HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.

HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý – Hố, Sinh- Sử – Địa, Ngữ Văn, Tin Học và
Tiếng Anh.




Giải Bài Tập Mạch RLC Bằng Phương Pháp 3 Giây Phần 1

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Giáo Dục
Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Giáo Dục Tại Website Pkmacbook.com