Đừng tưởng cứ ngủ sớm là tốt, đi ngủ vào “giờ vàng” này mới giúp tránh đột quỵ, đau tim

Trong cuộc sống con người, giấc ngủ là vô cùng quan trọng, nó chiếm 1/3 thời gian cuộc sống. Đối với trẻ em, giấc ngủ sẽ giúp cơ thể tiết ra các hormone tăng trưởng, giúp trẻ phát triển tốt về thể trạng và trí tuệ. Vậy thời gian ngủ của trẻ bao lâu là đủ? Và làm thế nào để giúp trẻ có giấc ngủ tốt?

Giấc ngủ vô cùng quan trọng đối với cuộc sống con người, nó chiếm 1/3 thời gian cuộc sống. Đối với trẻ em, giấc ngủ sẽ giúp cơ thể tiết ra các hormone tăng trưởng, giúp trẻ phát triển tốt về thể trạng và trí tuệ. Vậy thời gian ngủ của trẻ bao lâu là đủ? Và làm thế nào để giúp trẻ có giấc ngủ tốt?

giac-ngu-cua-tre

Tầm quan trọng của giấc ngủ đối với trẻ

Theo The Guardian, việc cho trẻ đi ngủ có tác động đáng kể tới hành vi của trẻ. Nghiên cứu được tiến hành trên 10.000 trẻ em tại Anh cho thấy, những em bé với giờ ngủ thất thường có nhiều khả năng gặp các vấn đề về hành vi, bao gồm: hiếu động thái quá, khó khăn trong thể hiện cảm xúc. Những triệu chứng này tương tự với sự mệt mỏi sau một chuyến bay dài.

Giờ ngủ lộn xộn trong thời gian dài gây ra những ảnh hưởng rõ rệt tới trẻ do gián đoạn nhịp điệu sinh học dẫn tới thiếu ngủ. Điều này sẽ dần dần phá hoại sự phát triển của não bộ cũng như khả năng điều chỉnh hành vi nhất định ở trẻ em.

Giáo sư Yvonne Kelly, Khoa Dịch tễ học và Y tế cộng đồng ĐH London, cho biết: “Giai đoạn phát triển ban đầu của trẻ có ảnh hưởng tới sức khỏe trong suốt cuộc đời. Giờ ngủ không điều độ làm suy yếu tình trạng thể chất và tinh thần, ảnh hưởng xấu tới sự phát triển khỏe mạnh và các hoạt động hàng ngày của trẻ. Vậy nên, giờ ngủ thất thường, đặc biệt ở những thời điểm then chốt cho sự phát triển của trẻ có thể gây ra ảnh hưởng lâu dài tới sức khỏe sau này”.

Nghiên cứu cũng nhận thấy những trẻ có giờ ngủ không cố định hay đi ngủ sau 21h tối thường có một nền tảng xã hội kém hơn và nhiều khả năng hình thành các thói quen xấu.

bieu-do-thoi-gian-ngu-cua-tre-hop-ly-nhat

Thời gian ngủ đủ đối với trẻ

Thời gian ngủ của trẻ từ 1 – 4 tuần tuổi

Trẻ 1-4 tuần tuổi cần ngủ từ 15 – 18 tiếng mỗi ngày. Với trẻ sơ sinh cần phải ngủ 15 – 18 giờ mỗi ngày, mỗi giấc ngủ thường kéo dài từ 2 – 4 giời. Tuy nhiên, với trẻ sinh non thì thời lượng ngủ có thể lâu hơn còn những trẻ bị đau bụng thì có thể ngủ ít hơn. Ở giai đoạn này, trẻ chưa hình thành đồng hồ sinh học riêng, nên giấc ngủ thường không theo chu kỳ ngày đêm. Đây là giai đoạn mà trẻ cần được ngủ nhiều nhất.

Xem thêm :  14 cách trị thâm môi tại nhà nhanh, hiệu quả, tự nhiên nhất

Thời gian ngủ của trẻ từ 1 – 4 tháng

Trẻ từ 1 – 4 tháng tuổi cần ngủ từ 14 – 15 tiếng mỗi ngày. Khi trẻ được từ 6 tuần tuổi trở đi, trẻ thường ngủ ít đi một chút. Tuy nhiên, thời gian ngủ lại dài hơn và thường kéo dài từ 4 – 6 tiếng và có xu hướng ngủ nhiều hơn vào buổi tối.

Thời gian ngủ của trẻ từ 4 tháng tới 1 tuổi

Ở độ tuổi từ 4 tháng tới 1 tuổi, trẻ cần ngủ từ 14 – 15 tiếng mỗi ngày: Ở giai đoạn này, lý tưởng nhất là trẻ ngủ được 15 tiếng mỗi ngày, nhưng thực tế ở trẻ dưới 11 tháng tuổi thường chỉ ngủ  được 12 tiếng mỗi ngày. Đây là giai đoạn quan trọng nhất để tập cho trẻ hình thành một thoái quen ngủ lành mạnh vì lúc này trẻ đã bắt đầu hòa nhập nhiều với xã hội và chu kỳ ngủ cũng bắt đầu giống người lớn.

Thời gian ngủ của trẻ từ dưới 6 tháng

Trẻ từ dưới 6 tháng tuổi thường ngủ khoảng 03 lần vào ban ngày, và giảm xuống còn 2 lần khi trẻ được 6 tháng tuổi. Buổi sáng, trẻ thường bắt đầu ngủ từ khoảng 9 giờ và kéo tới khoảng mười giờ. Buổi trưa, bắt đầu từ khoảng giữa trưa tới khoảng 2 giờ chiều và ngủ kéo dài khoảng một hoặc hai tiếng. Buổi chiều, trẻ có thể bắt đầu ngủ từ khoảng 3 – 5 giờ. Khi được 6 tháng tuổi(ở một số trẻ có thể sớm hơn), thể chất của trẻ đã phát triển và có khả năng ngủ được qua đêm.

Thời gian ngủ của trẻ từ 1 – 3 tuổi

Trẻ từ 1-3 tuổi cần ngủ từ 12 – 14 tiếng mỗi ngày. Khi trẻ được 1 tuổi thì giấc ngủ buổi sáng sẽ dần mất đi, và thường chỉ có một giấc ngủ ngắn buổi trưa vào ban ngày. Khi trẻ biết đi, lý tưởng cần có 14 tiếng ngủ mỗi ngày, nhưng thực tế thì chúng chỉ được ngủ khoảng 10 tiếng. Ở phần lớn trẻ từ 21 – 36 tháng, vẫn cần ngủ trưa và thời gian kéo dài khoảng từ 30 phút tới một tiếng. Buổi tối trẻ thường bắt đầu ngủ từ 7 – 9 giờ tối và thức dậy từ khoảng 6 – 8 giờ sáng.

Thời gian ngủ của trẻ từ 3 – 6 tuổi

Trẻ từ 3 – 6 tuổi cần ngủ 10 – 12 tiếng mỗi ngày. Ở giai đoạn này, buổi tối trẻ thường bắt đầu ngủ từ khoảng 7 – 9 giờ tối và dậy khoảng từ 6 – 8 giờ sáng. Từ 3 tuổi trở đi, hầu hết trẻ vẫn còn ngủ trưa, tuy nhiên khi được 5 tuổi thì hầu như không còn ngủ trưa nữa. Thời gian ngủ trưa càng ngắn thì sẽ tốt cho trẻ. Từ 3 tuổi trở đi, phần lớn trẻ đã hình thành được thói quen ngủ của mình.

Thời gian ngủ của trẻ từ 6 – 12 tuổi

Trẻ từ 6 – 12 tuổi cần ngủ 7 – 12 tiếng mỗi ngày. Ở giai đoạn này, trẻ đã có những hoạt động ở trường, xã hội và gia đình, nên buổi tối trẻ thường bắt đầu ngủ sớm hơn. Buổi tối, chúng thường ngủ bắt đầu ngủ lúc 9 giờ tối và thức dậy từ khoảng 7 – 10 giờ sáng. Giai đoạn này, trẻ cần được ngủ đủ từ 9 – 12 tiếng mỗi ngày. Tuy nhiên, nếu mỗi ngày trẻ ngủ được trung bình khoảng 9 tiếng thì cũng vừa đủ.

Thời gian ngủ của trẻ từ 12 tuổi trở lên

Trẻ từ 12 tuổi cần ngủ 7 – 11 tiếng mỗi ngày. Ở giai đoạn này, các em có nhiều hoạt động hơn nên giấc ngủ rất quan trọng để lấy lại sức khỏe. Tuy nhiên, với áp lực học hành, nhiều em đã không ngủ đủ giấc mỗi ngày. Do đó, phụ huynh cần để ý nhiều hơn tới giấc ngủ của các em.

Xem thêm :  Top 15 phim ma thái lan hài hước nhất phải xem 2020

Theo các  bác sĩ chuyên khoa bệnh viện Nhi đồng 2, giấc ngủ rất quan trọng đối với sự phát triển của trẻ nhất là trẻ nhỏ. Trẻ ngủ đủ, ngủ ngon, ngủ sâu bé sẽ phát triển tốt. Khoa học đã chứng minh vào thời điểm 11 giờ hằng đêm, lúc trẻ ngủ sâu, hormon tăng trưởng sẽ được phóng thích, trẻ phát triển chiều cao tốt hơn. Ngược lại nếu rối loạn giấc ngủ vào ban đêm trẻ không chỉ chậm lớn, mệt mỏi, hay quấy khóc, về lâu dài sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.

Làm thế nào để trẻ có giấc ngủ tốt?

  • Nên tập cho trẻ có thói quen ngủ sớm và đúng vào một giờ đã định, nhằm tạo cho trẻ có một phản xạ nghỉ ngơi, giúp trẻ ngủ dễ dàng trong bất kỳ điều kiện nào.
  • Giảm tối thiểu các kích thích của ngoại cảnh cũng như nội tại lên hệ thần kinh trẻ trong lúc ngủ. Điều quan trọng nhất là phải tránh tiếng ồn và ánh sáng vì chúng làm giấc ngủ trẻ không sâu và dễ thức giấc. Ngoài ra, các yếu tố khác như để trẻ đói hoặc ăn quá no, không vệ sinh thân thể, quần áo quá chật, nằm sai tư thế, nơi ngủ bẩn chật và không thông thoáng đều gây tác hại xấu đến giấc ngủ.

quat-mang-tre

Không quát mắng trẻ trước khi ngủ (Ảnh minh họa)

  • Cần hết sức tránh các chấn thương về tâm lý như làm cho trẻ bị ức chế trước khi ngủ (như dọa nạt, quát mắng, kể những chuyện gây sợ hãi, cho xem phim ảnh kinh dị…). Trường hợp trẻ có tiêu tiểu trong khi ngủ, nên nhẹ nhàng làm vệ sinh và cho trẻ ngủ lại, không la mắng.
  • Cho trẻ vui chơi, vận động cơ thể đầy đủ cũng góp phần giúp ngủ sâu hơn. Khi trẻ khó ngủ, có thể dùng lời nói êm dịu để gây ám thị như “con nhắm mắt lại ngủ ngoan đi, mẹ thương” hoặc: “nhắm mắt lại ngủ giỏi đi con”… để giúp trẻ dễ đi vào giấc ngủ.
  • Mỗi trẻ có một nhu cầu về thời gian ngủ, độ dài và độ sâu khác nhau. Cha mẹ cần tạo mọi điều kiện cho trẻ ngủ đầy đủ, không nên đánh thức sớm. Thông thường, khi ngủ đủ giấc, trẻ sẽ tự động thức dậy, không cần phải gọi.
  • Trong trường hợp trẻ có rối loạn giấc ngủ (như mất ngủ liên tiếp vài đêm, mộng du), cần đưa đi khám bệnh, không nên dùng thuốc ngủ khi chưa có ý kiến bác sĩ. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra rối loạn giấc ngủ.

tre-bi-mong-du

Khi trẻ có những rối loạn giấc ngủ như mộng du nên đưa trẻ tới bác sĩ (Ảnh minh họa)

Lời kết

Giấc ngủ chiếm trọn 1/3 cuộc đời mỗi con người đã nói lên được tầm quan trọng của giấc ngủ. Và đối với trẻ em nhất là trẻ trong độ tuổi phát triển giấc ngủ càng nên được các bậc phụ huynh quan tâm và chăm chút. Ngủ đủ giấc, ngủ đúng sẽ giúp trẻ có được một giấc ngủ sâu và chất lượng làm cho thể chất và trí tuệ trẻ phát triển một cách tốt nhất.

Giấc Ngủ và Thời Gian Ngủ lý tưởng theo độ Tuổi | SỨC KHỎE

Theo nhịp sinh học của cơ thể, giấc ngủ là hoạt động sinh lý quan trọng chiếm trung bình khoảng 1/3 thời gian trong ngày. Các nhà khoa học vẫn khuyên là nên đi ngủ sớm, nhưng ngủ mấy giờ là tốt cho sức khỏe, giúp tỉnh táo khi thức dậy vẫn còn là điều mà nhiều người thắc mắc. Sau đây là Giấc Ngủ và Thời Gian Ngủ lý tưởng theo độ Tuổi: https://youtu.be/5RBevQy7E0k

Xem thêm :  Hà nội: gây tranh cãi khi bán bánh mì thịt sống, chủ quán đưa ra lý do giải thích và 'chốt' sẽ không thay đổi?

???
? DANH SÁCH SỨC KHỎE:
Chữa Bệnh Huyết Áp Máu ? https://tinyurl.com/cbhamcsk
Chữa Bệnh Tiểu Đường ? https://tinyurl.com/cbtdcsk
Sức Khỏe Của Bạn ? https://tinyurl.com/skcbcsk
Video được xem nhiều nhất ? https://tinyurl.com/vdxnncsk
Dinh Dưỡng ? https://tinyurl.com/ddcsk
Chữa Bệnh Dạ Dày Tiêu Hóa ? https://tinyurl.com/cbddthcsk
Mẹo Vặt Sức Khỏe ? https://tinyurl.com/mvskcsk
Chữa Bệnh Gan ? https://tinyurl.com/cbgcsk
Khỏe Đẹp ? https://tinyurl.com/kdcsk
Chữa Bệnh Tai Mũi Họng ? https://tinyurl.com/cbtmhcsk
Chữa Bệnh Phổi ? https://tinyurl.com/cbpcsk
Các Bài Tập Thể Dục YOGA ? https://tinyurl.com/cbttdycsk
Chữa Bệnh Thận ? https://tinyurl.com/cbtcsk
Chữa Bệnh Xương Khớp ? https://tinyurl.com/cbxkcsk
Y Học Cổ Truyền ? https://tinyurl.com/yhctcsk
Các Bệnh Thường Gặp ? https://tinyurl.com/cbtgcsk
? CÁC VIDEO PHỔ BIẾN:
Bài tập tại nhà trong 4 phút tương đương với với 1 giờ ở phòng tập Gym
?https://youtu.be/xEFv7ZuTyME
2 bài tập đơn giản giúp bạn sống khỏe ở mọi lứa tuổi
?https://youtu.be/aJEXiOxDlAk
Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể khi bạn ăn trứng mỗi ngày
?https://youtu.be/kD7klTNi6pY
Bệnh Gan rất khó phát hiện ▶️ nếu thấy 4 dấu hiệu sau thì nên đi khám ngay
?https://youtu.be/vnj2FE6Zk4
Vỗ tay 36 cái Cách chữa nhiều bệnh nổi tiếng không dùng thuốc
?https://youtu.be/oZzMqsBnPUU
Uống Mật Ong vào mỗi tối trước khi ngủ bạn sẽ nhận được 10 lợi ích không ngờ này
?https://youtu.be/lmZXPeXQKQ
4 Bài tập thể dục chữa bệnh tuyệt vời ai cũng có thể áp dụng được
?https://youtu.be/5KBLg6pSXg
Lợi ích gì khi bạn ăn yến mạch mỗi ngày?
?https://youtu.be/HIR3UN6FYU
Ung Thư Gan, Có dấu hiệu này đi khám gan ngay lập tức kẻo ung thư giai đoạn cuối
?https://youtu.be/omcV2Amsyrs
6 cách trị thâm quầng mắt lâu năm tại nhà
?https://youtu.be/tR6mW3vB4c0
Nam Giới sẽ khỏe như Voi như Ngựa nếu làm 4 việc này mỗi sáng
?https://youtu.be/mgvhIbwfthM
Dấu hiệu khi ngủ của bệnh gan Bạn Nên Biết
?https://youtu.be/3S5kvDyGuQ
Huyết áp cao là bao nhiêu với từng đối tượng?
?https://youtu.be/G7fpwM4tPfQ
Nhất định phải uống Tinh Bột Nghệ vào buổi sáng bởi 5 lợi ích không ngờ này
?https://youtu.be/S87iUylSqJk
Uống Tinh Bột Nghệ với Mật Ong mỗi ngày có tác dụng gì
?https://youtu.be/6L0JlTb46k
4 bài tập giảm mỡ bụng cho người lười muốn tập thể dục tại nhà
?https://youtu.be/QA3WZQWbD3I
Dấu hiệu bệnh thiếu máu não là gì
?https://youtu.be/7HigghcI24E
4 bài tập tăng sức đề kháng tại nhà hiệu quả nhất
?https://youtu.be/mPHxIT9Jd_k
Công Thức để tính Tuổi Thọ Hãy tính xem bạn có thể sống bao lâu?
?https://youtu.be/Xsbqd1LILPs
Không nên uống Tinh Bột Nghệ khi bạn nằm trong 6 nhóm người này
?https://youtu.be/ER5KQIAsJZw
Dấu hiệu trên cơ thể cảnh báo thận suy
?https://youtu.be/KGRCTBVRPWg
2 bài tập thở giảm mỡ bụng nhanh nhất chỉ với 4 phút mỗi ngày
?https://youtu.be/BkdOKPdTrpE
9 thay đổi kỳ diệu của cơ thể khi bạn đi bộ mỗi ngày từ hôm nay
?https://youtu.be/0xcndRhvf68
Bị Cao Huyết Áp không nên ăn những loại thực phẩm này
?https://youtu.be/wuFobeKyqS8
THẬN của bạn có KHỎE không? Dấu hiệu nhận biết một người có THẬN TỐT
?https://youtu.be/BYPro4FxIKU
9 sai lầm khi dùng thuốc cao huyết áp khiến người bệnh trả giá đắt
?https://youtu.be/XqYwiEQVSE
Thận yếu thận hư bởi những thực phẩm này
?https://youtu.be/Bh5cN8zw9lA
Thực phẩm và cách thức dưỡng da cho tuổi Dậy Thì
?https://youtu.be/ejM092dTawI
Giảm cân bằng Yến Mạch 01 ? Kinh nghiệm giảm cân bằng yến mạch 4kg trong 1 tháng
?https://youtu.be/2OA_XkD7umY
Bệnh Thiếu Máu Não là gì uống thuốc gì và ăn uống như thế nào | SỨC KHỎE
?https://youtu.be/TodzMSpec4
Móng Tay Dấu hiệu bất thường ở móng tay cảnh báo bệnh nguy hiểm
?https://youtu.be/SQotDpc0PVg
4 bài tập Yoga chữa đau lưng hiệu quả với tư thế đơn giản
?https://youtu.be/TbUCtIWP7HY
Có những thói quen này không sớm thì muộn cũng mắc bệnh thiếu máu não
?https://youtu.be/PUyAF7dQ7dI

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tin tức
Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tin tức Tại Website Pkmacbook.com